C = {x ∈ N/ x + 3 = 11}
D = {x ∈ N/ 0 : x = 0}
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 50} b) B = {0 ; 10 ; 20 ; … ; 100}
c) C = {0} d) C = {5 ; 7 ; 9 ; … ; 31}
e) E = {x ∈ N * / x ≤ 5} f) F = {x ∈ N * / 0.x = 0}
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 75 - (x + 11) = 13 b) 29 + (x + 11) = 57
c) 11 + x : 5 = 13 d) 13 + 2(x + 1) = 15
e) 2x + 21 = 41 f) 12 + 3(x – 2) = 60
g) 24x – 11.13 = 11.11 h)) 17 – (x – 4) : 2 = 3
Bài 3: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N * / x < 4} b) B = {x ∈ N/ 4 < x ≤ 7}
c) C = {x ∈ N/ x + 3 = 11} d) D = {x ∈ N/ 0 : x = 0}
Bài 1:
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Tập hợp C có 1 phần tử
d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Tập hợp E có 5 phần tử
f: Tập hợp F có vô số phần tử
10 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5xy(x-y)-2x+2y ; b) 6x-2y-x(y-3x)
c) x^2+4x-xy-4y ; d) 3xy+2z-6y-xz
11 Tìm x, biết: a) 4-9x^2=0 ; b) x^2+x+1/4=0 ; c) 2x(x-3)+(x-3)=0
d) 3x(x-4)-x+4=0 ; e) x^3-1/9x=0 ; f) (3x-y)^2-(x-y)^2=0
Bài 10 :
Câu a :
\(5xy\left(x-y\right)-2x+2y\)
\(=5xy\left(x-y\right)-2\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(5xy-2\right)\)
Câu b :
\(6x-2y-x\left(y-3x\right)\)
\(=2\left(3x-y\right)+x\left(3x-y\right)\)
\(=\left(3x-2y\right)\left(2+x\right)\)
Câu c :
\(x^2+4x-xy-4y\)
\(=x\left(x+4\right)-y\left(x+4\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x-y\right)\)
Câu d :
\(3xy+2z-6y-xz\)
\(=\left(3xy-6y\right)-\left(xz-2z\right)\)
\(=3y\left(x-2\right)-z\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(3y-z\right)\)
Bài 11 :
Câu a :
\(4-9x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(2+3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-3x=0\\2+3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy ........................
Câu b :
\(x^2+x+\dfrac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy........................
Câu c :
\(2x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy..................
Câu d :
\(3x\left(x-4\right)-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy................................
Câu e :
\(x^3-\dfrac{1}{9}x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{1}{3}=0\\x+\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy........................
Câu f :
\(\left(3x-y\right)^2-\left(x-y\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-y-x+y\right)\left(3x-y+x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(4x-2y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\4x-2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy..........................
Tìm x thuộc N
a, 2x-100=0
b,5(x7)=0
c,(x-27)-(x-3)=0
d,(x+11).(3x-9)=O.
a, 2x-100=0 c, (x+11)(3x-9)=0
2x=100 Vậy x+11=0 hoặc 3x-9=0
x=50 x+11=0 suy ra x=-11 mà x thuộc N (loại)
b, 5(7x)=0 3x-9=0 suy ra x=3 (thỏa mãn)
35x=0
x=0
Nguyễn Duy Đạt ơi. Bạn trình bày lại giùm mình với. Mình ko hiểu
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 50} b) B = {0 ; 10 ; 20 ; … ; 100}
c) C = {0} d) C = {5 ; 7 ; 9 ; … ; 31}
e) E = {x ∈ N * / x ≤ 5} f) F = {x ∈ N * / 0.x = 0}
a)Tập hợp A có số phần tử là:
\(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)
b)Tập hợp B có số phần tử là:
\(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)
c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)
d)Tập hợp C có số phần tử là:
\(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)
e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)
f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Số phần tử của tập hợp C là: 1
d: Số phần tử của tập hợp D là:
\(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Số phần tử của tập hợp E là:
\(5-1+1=5\)
f: Tập hợp F có vô số phần tử
13 Tìm x
a) 11 . x = 55
b) 5 . 12 x = 144
c) - 3 x = 12
d) 0 . x = 9
e ) 2 x = -6
g) ( x + 5 ) : x = x -4
h ) ( x - 1 ). ( x -3 ) = 0
i) (3 - x ) -3 = 0
n ) x ( + 1 ) = 0
Bạn đối chiếu các bài vs nhau nha. Chúc bạn học tốt
tim x thuoc N biet
a,3x:11=0
b,231-(x-6)=1339:13
c,x.(x-15)=0
d,(x-1).(x-20)=0
e,25:x=x (x khac 0)
f,2782:[216-(x-3) ]=13
Tính số phần tử của tập hợp sau:
A={x€N|x+0=0}
B={x€N|x.(x-1)=0}
C={x€N|x+5=0}
D={x€N|x.(x-3).(2.x-36)=0}
A có 1 phần tử
B có vô số phần tử
C có 1 phần tử
D có 1 phần tử
Tập hợp A có 1 phần tử.
Tập hợp B có 1 phần tử.
Tập hợp C có 0 phần tử. (tập hợp rỗng)
Tập hợp D có 2 phần tử.
A = { x ∈ N | x + 0 = 0 }
Nói cách khác:
A = { 0 }
Vậy, tập hợp A có 1 phần tử!
B = { x ∈ N | x . ( x - 1 ) = 0 }
Nói cách khác:
B = { ∅ }
Vậy, tập hợp B ko có phần tử nào.
C = { x ∈ N | x + 5 = 0 }
Nói cách khác:
C = { 0 }
Vậy, tập hợp C có 1m phần tử!
Câu D mình chịu!
Câu 1 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn
A.1 / x +2 =0 B. 0.x - 3 = 0
C .2x^2 + 3 = 0 D.-x=1
Câu 2 trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn
A.2/x -3=0 B.-2/3 .x+3=0
C.x+y=0 D.0.x+1=0
câu 3 Giải phương trình
(X^2+6x+5)^3+(x^2-7x+6)^3=(2x^2-x+11)^3
Mọi người ơi giúp mình với nhanh nhất có thể nha😙
Chứng minh rằng các bất đẳng thức sau thỏa mãn x :
a, x^2 + xy + y^2 + 1 > 0
b, x^4 + x^2 + 2 > 0
c, (x+3) . (x-11) + 2003 > 0
d, -9x^2 + 12x - 15 < 0
e, -5 - (x-1) . (x+2) < 0
Lưu ý : dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ
\(x^2+xy+y^2+1>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{2}y+\frac{1}{4}y^2+\frac{3}{4}y^2+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}y\right)^2+\frac{3}{4}y^2+1>1\)
=>ĐPCM
\(x^4+x^2+2>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2\right)^2+2x^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>\frac{7}{4}\)
=>ĐPCM
\(\left(x+3\right)\left(x-11\right)+2003>0\)
\(\Leftrightarrow x^2-8x-33+2003>0\)
\(\Leftrightarrow x^2-8x+16+1954>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2+1954>1954\)
=>ĐPCM
\(-9x^2+12x-15< 0\)
\(\Leftrightarrow-\left(3x^2+2.3.2x+4+11\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-\left[\left(3x+2\right)^2+11\right]< 11\)
=>ĐPCM
\(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-5-\left(x^2-x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-5-\left(x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{9}{4}\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-5-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right]< \frac{-11}{4}\)
=>ĐPCM