Những câu hỏi liên quan
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 16:10

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

=> nC = 0,3 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,32}{18}=0,24\left(mol\right)\)

=> nH = 0,48 (mol)

m = mC + mH = 0,3.12 + 0,48.1 = 4,08 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2018 lúc 10:18

Chọn đáp án A

► Một bài tập đốt cháy thuần: phương pháp định lượng (không quan tâm đến tính chất hóa học chất đem đốt).

→ cần nắm được CTPT các chất đem đốt: axit acrylic: C3H4O2,

axit metacrylic: C4H6O2,

vinyl axetat C4H6O2

metyl metacrylat: C5H8O2

→ tất cả đều chung dạng CnH2n – 2O2.

đốt 3,44 gam C n H 2 n – 2 O 2 = ( C H 2   + H – 2 O 2 )

thu 0,16 mol CO2

→ có 0,16 mol CH2

→ n G = n H – 2 O 2 = ( 3 , 44 – 0 , 16 × 14 ) ÷ ( –   2 + 32 ) = 0 , 04   m o l

từ đó có n H 2 O = 0 , 16 – 0 , 04 = 0 , 12   m o l và n O   t r o n g   G = 0 , 08   m o l

→ bảo toàn O phản ứng đốt có

2a + 0,08 = 0,16 × 2 + 0,12

→ a = 0,18 mol.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2017 lúc 6:23

Chọn đáp án B

♦ Cách 1: biến đổi peptit – đốt cháy kết hợp thủy phân

G gồm các muối natri của glyxin, alanin, valin có dạng C n H 2 n N O 2 N a .

• đốt: C n H 2 n N O 2 N a   +   O 2   → t 0   N a 2 C O 3   +   C O 2   +   H 2 O   +   N 2 .

có n C n H 2 n N O 2 N a = 2 n N 2 = 0,2 mol n N a C O 3 = n N 2 = 0,1 mol.

N a 2 C O 3   =   N a 2 O . C O 2   thêm 0,1 mol C O 2 vào 31,25 gam C O 2 ;   H 2 O

có n C O 2 = n H 2 O = (31,25 + 0,1 × 44) ÷ (44 + 18) = 0,575 mol.

m C n H 2 n N O 2 N a = 14 × 0,575 + 0,2 × (46 + 23) = 21,85 gam.

• thủy phân m gam T (x mol) + 0,2 mol NaOH → 21,85 gam G + x mol H 2 O .

đốt m gam T cho 0,53 mol H 2 O     n H   t r o n g   T = 2 × 0,53 = 1,06 mol.

bảo toàn H phản ứng thủy phân có: 1,06 + 0,2 = 0,575 × 2 + 2x x = 0,055 mol.

biết x quay lại BTKL phản ứng thủy phân có m = 14,84 gam.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 3 2022 lúc 20:51

\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,2>0,15\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,15.44=6,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
19 tháng 3 2022 lúc 20:52

Số mol khí cacbon và khí oxi lần lượt là 2,4/12=0,2 (mol) và 4,8/32=0,15 (mol).

Khối lượng khí CO2 lớn nhất thu được là 0,15.44=6,6 (g).

Bình luận (0)
Long Vũ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 8 2023 lúc 13:37

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
đinh thanh phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 18:03

Bài 3:

\(a,m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ b,m=22-16=6\left(g\right)\)

Bài 4:

\(a,m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ b,m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Mộc Vân
15 tháng 11 2021 lúc 18:09

bài 3:

 a) Lập phương trình: C + O2 -> CO2

 b) Do: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm

    => m + 16 = 22 (g)

    => m = 22-16= 6 g

 Vậy m bằng 6g.

Bài 4 giải tương tự

 

Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 8 2021 lúc 19:21

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2017 lúc 8:52

X + 4,83 mol O2 → 3,42 mol CO2 + 3,18 mol H2O

Bảo toàn khối lượng có mX = 3,42.44 + 3,18.18 – 4,83,32 = 53,16 gam

Bảo toàn O có 6nX + 4,83.2= 3,42.2+3,18 → nX = 0,06

X + 3NaOH → muối + glixerol

Ta có nNaOH = 0,18 mol và nglixerol = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng có mX + mNaOH = mmuối + mglixerol → 53,16 + 0,18.40 = b + 0,06.92

→ b = 54,84

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 10:32

- Gọi công thức của X là (RCOO)3C3H5 có k liên kết pi

nO2 = 9,016 : 22,4 = 0,4025 mol ; nCO2 = 6,384 : 22,4 = 0,285 mol ; nH2O = 0,265 mol

Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO(X) = 0,03 mol = 6n(X) => nX = 0,005 mol

Mặt khác: (k – 1).n= (nCO2 – nH2O) => k = 5

Có 3 pi trong 3 gốc COO => 2 pi còn lại sẽ nằm trong gốc hidrocacbon (Có thể phản ứng được với Br2/CCl4)

=> nBr2 = 2.nX = 2.0,005 = 0,01 mol

=> mBr2 = x = 0,01.160 = 1,6g

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)