Những câu hỏi liên quan
super xity
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 7 2016 lúc 12:57

A B C D O

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

Xét lần lượt các tam giác OAB , OBC , OCD , OAD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(OA+OB>AB\) ; \(OB+OC>BC\) ; \(OC+OD>CD\) ; \(OA+OD>AD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+AD\)

\(\Rightarrow2\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\) \(\Rightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\) (1)

Tương tự, lần lượt xét các tam giác ACD , BCD , BAC , ABD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(AD+CD>AC\) ; \(BC+CD>BD\) ; \(AB+BC>AC\) ; \(AB+AD>BD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+DA\right)\)

\(\Rightarrow AC+BD< AB+BC+CD+DA\)(2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

hay \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< OA+OB+OC+OD< AB+BC+CD+AD\)

Bình luận (0)
Phan Văn Hiếu
19 tháng 7 2016 lúc 11:24

ve hin hra roi nghi cach cm 

Bình luận (0)
nguyễn anh minh
19 tháng 7 2016 lúc 11:40

mày bảo cho hình mà =))))

Bình luận (0)
Min min
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 9 2019 lúc 17:13

A B C D O

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(OA+OB>AB\)

\(OB+OC>BC\)

\(OC+OD>DC\)

\(OD+OA>AD\)

Cộng vế theo vế thì \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CA+AD\)

\(\Rightarrow OA+OB+OC+OD>\frac{AB+BC+CA+AD}{2}\) ( 1 )

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(AB+BC>CA;BC+CD>BD;CD+DA>CA;DA+AB>BD\)

Cộng vế theo vế ta có:

\(2\left(AB+BC+CD+AD\right)>2\left(CA+BD\right)=2\left(AO+OC+OD+OB\right)\)

\(\Leftrightarrow AB+BC+CD+DA>OA+OB+OC+OD\) ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Ko có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
9 tháng 8 2017 lúc 9:28

làm gì có O đâu mà OA

Bình luận (0)
Lê Hoài Nam
Xem chi tiết
Vũ Nam khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 9 2017 lúc 12:14

A B C D E F O G H K

Trên tia đối của ED lấy điểm K sao cho E là trung điểm của DK.

Xét \(\Delta\)DAE=\(\Delta\)KBE (c.g.c) => AD=BK (2 cạnh tương ứng)

Mà AD=BC => BK=BC => \(\Delta\)BKC cân tại B => ^BCK=(1800-^KBC)/2 (1)

Lại có: ^DAE=^KBE (2 góc tương ứng) => AD//BK (2 góc so le trg bằng nhau)

hay OH//BK => ^HOG=^KBC ( Đồng vị) (2)

E là trung điểm DK; F là trung điểm DC => EF là đường trung bình \(\Delta\)DKC

=> EF//KC hay HG//KC => ^OGH=^BCK (3)

Thay (2) và (3) vào (1); ta được: ^OGH=(1800-^HOG)/2 => \(\Delta\)HOG cân tại O

=> OG=OH (đpcm)

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:31

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{O}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 8:34

\(a,\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\\OD=OB\\\widehat{AOB}\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AD=BC\\ b,\Delta AOD=\Delta COB\\ \Rightarrow\widehat{ADO}=\widehat{CBO};\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\\ \Rightarrow180^0-\widehat{OAD}=180^0-\widehat{OCB}\\ \Rightarrow\widehat{ECD}=\widehat{EAB}\\ \text{Ta có}\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\\OD=OB\end{matrix}\right.\Rightarrow CD=OD-OC=OB-OA=AB\\ \left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\\widehat{ADO}=\widehat{CBO}\\\widehat{ECD}=\widehat{EAB}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta EAB=\Delta ECD\left(g.c.g\right)\)

Bình luận (0)
huongkarry
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
28 tháng 6 2017 lúc 16:15

I A B C D O H

Bình luận (0)