tính khối lượng của K2O
Bài 1: Tính khối lượng của 1 mol Cl2, CH4 , CO2 , K2O , Fe2O3, CuSO4, NaOH, Fe(NO3)2 , Fe(OH)2 , K NO3, Tính khối lượng của 0,1 mol CaCO3 ; 0,5 mol H2O ; 0,15 mol CuO.
\(m_{Cl_2}=1.71=71\left(g\right)\)
\(m_{CH_4}=1.16=16\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\)
\(m_{K_2O}=1.94=94\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=1.160=160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=1.160=160\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=1.242=242\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=1.90=90\left(g\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)
Đốt cháy 7,8 gam K trong 5,6 lít Oxi (đktc) đến phản ứng hoàn toàn tạo thành K2O theo
phương trình phản ứng: K + O2 → K2O. Tính khối lượng K2O thu được ?
Số mol của kali
nK = \(\dfrac{m_K}{M_K}=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4K + O2 → (to) 2K2O\(|\)
4 1 2
0,2 0,1
Số mol của kali oxit
nK2O = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali oxit
mK2O = nK2O . MK2O
= 0,1 . 94
= 9,4 (g)
Chúc bạn học tốt
nK=7,8/39=0,2(mol)
nO2=5,6/22,4=0,25(mol)
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
Ta có: 0,2/4 < 0,25/1
=> K hết, O2 dư, tính theo nK
Ta có: nK2O= 2/4 . nK=2/4 . 0,2=0,1(mol)
=>mK2O=0,1.94=9,4(g)
Cho 37,6g K2O tác dụng hoàn toàn với 500ml H2O. Sau phản ứng thua được sản phẩm là KOH
a) Tính khối lượng KOH thu được sau phản ứng ?
b) Tính nồng độ mol/1Cm của dung dịch KOH thu được ?
c) Tính thể tích Oxygen cần dùng để điều chế ra lượng K2O nói trên ?
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
0,4------------>0,8
=> mKOH = 0,8.56 = 44,8 (g)
b) \(C_M=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\)
c)
PTHH: 4K + O2 --to--> 2K2O
0,2<----0,4
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
nKK 2O = 37,6\94 = 0,4 mol
K2O+H2O --> 2KOH
0,4 0,4 0,8 ( mol )
mKOH= 0,8.56=44,8g
CMMKOH = 0,80,50,80,5 = 1,6M
c.
4K+O2 --to> 2K2O
0,4 0,1 ( mol )
VO2 = 0,1.22,4=2,24lít
Đốt cháy 7,8 gam K trong 5,6 lít Oxi (đktc) đến phản ứng hoàn toàn tạo thành K2O theo phương trình phản ứng: K + O2 → K2O. Tính khối lượng K2O thu được ?
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4K+O_2\underrightarrow{to}2K_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,25}{1}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{K_2O}=\dfrac{2}{4}.n_K=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,1=9,4\left(g\right)\)
Tính khối lượng phân tử của các chất sau:H2O,K2O,CaCO3,H2SO4,CO2(biết H=1,C=12,O=16,S=32,K=39,Ca=40
\(H_2O=1.2+16=18< amu>.\)
\(K_2O=39.2+16=94< amu>.\)
\(CaCO_3=40+12+16.3=100< amu>.\)
\(H_2SO_4=1.2+32+16.4=98< amu>.\)
\(CO_2=12+16.2=44< amu>.\)
phần trăm về khối lượng của các nguyên tố Na2O,K2O
tính khối lượng kcl chứa 10% tạp chất để trong đó có chứa k bằng K có trong 18 tấn K2O
cho 9,4 gam oxit K2O tác dụng hết với nước
a/ viết pthh
b/ Tính khối lượng sản phẩm sinh ra
K2O+H2O->2KOH
0,1----------------0,2
n K2O=\(\dfrac{9,4}{94}=0,1mol\)
=>m KOH=0,2.56=11,2g
hòa tan 37,6 gam K2O vào nước thu được 500g dung dịch A
a) tính C% của dung dịch A
b) cho dung dịch A tác dụng với 250ml CuCl2 2M . Tính khối lượng kết tủa thu được
\(n_{K2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,4 0,8
a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{KOH}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)
\(C_{KOH}=\dfrac{44,8.100}{500}=8,96\)0/0
b) Pt : \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2|\)
2 1 1 1
0,4 0,2
\(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt