Những câu hỏi liên quan
Nhi Le
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 3 2018 lúc 16:22

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :

\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Vật có khối lượng là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Ái Nữ
12 tháng 3 2018 lúc 17:05

câu 8:

Tóm tắt:

P= 200N

s= 8m

____________________

a, F= ? N

h=? m

b, A= ? (J)

Giải:

a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:

F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)

Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi

l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m

b, Công nâng vật lên:

A= P.h=200 . 4= 800 (J)

hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)

Vậy:...........................

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thao
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Ái Nữ
5 tháng 4 2018 lúc 17:29

Tóm tắt:

h= 5m

m= 120 kg

______________________

A= ? (J)

Giải:

Trọng lượng của vật là:

P=10.m=10.120= 1200 (N)

Vì được lợi 4 lần về lực nên

\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Do lợi ròng rọc lợi 4 lần về lực , nên bị thiệt 4 lần về đường đi

Từ đó suy ra s= 4.h = 4.5= 20 (m)

Công của lực kéo là:

A= F.s= 300 . 20= 6 000 (J)

Vậy:...........................

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 4 2018 lúc 17:18

(lần sau bn đăng phải có dấu nha)

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 120.10 = 1200 (N)

Do kéo trực tiếp nên F ≥ P

\(\Rightarrow F\ge1200N\)

Nhưng do được lợi 4 lần về lực (gt)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Công của lực kéo:

\(A=F.I=300.5=1500\left(J\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nhi Le
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 3 2018 lúc 20:56

Bài 7 :

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì người ta sử dụng ròng rọc để đưa vật lên cao cho nên được lợi 2 lần về lực (*) : \(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Từ (*) => Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lầ về đường đi :

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
11 tháng 3 2018 lúc 21:08

Bài 8 :

Tóm tắt :

\(P=200N\)

\(s=8m\)

\(F_k=?\)

\(h=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên : \(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)

Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi :

\(h=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

b) Công lực kéo là :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=F.s=100.8=800\left(J\right)\\A=P.h=200.4=800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ái Nữ
12 tháng 3 2018 lúc 18:39

câu 7:

tóm tắt:

h= 8m

P= 400N

______________________

a, m= ? (KG)

b, s= ? (m)

A= ? (J)

Giải:

Vì ở đây sử dụng ròng rọc động nên ta lợi 2 lần về lực:

\(P=\dfrac{F_{td}}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng

ta có: \(F_k\)=P= 10. m => m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\)(kg)

b, Tuy lợi về lực nhưng ròng rọc động lại thiệt về đường đi

s= 2h=> s= 2.8= 16 ( m)

c, Công thực hiện là:

A= \(F_k\).s= 200 .16=3200 (J)

hoặc A= P.h= 400. 8= 3200 (J)

Vậy:..............................

Bình luận (0)
Lý Duong
Xem chi tiết
Thai Lethi
Xem chi tiết
le truong thao minh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 5 2018 lúc 5:37

Tóm tắt :

\(m=27kg\)

\(l=18m\)

\(h=2,5m\)

\(F=40N\)

\(A=?\)

\(H=?\)

GIẢI :

a) Công của người kéo là :

\(A=F.l=40.18=720\left(J\right)\)

b) Hiệu suất của máy kéo là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{10m.h}{F.l}.100\%=\dfrac{675}{720}.100\%=93,75\%\)

Bình luận (0)
Nguyen An
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 12:21
Gọi a là góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và mặt đất.
Ta có: \(\sin a=\dfrac{h}{t}=\dfrac{0,6}{2,5}=0,24\)
Ta có: Độ lớn của thành phần\(P_x\) là : \(P_x=10.m.\sin a=10.65.0,24=156\left(N\right)\)
Nhận xét: Với mặt phẳng nghiêng lí tưởng thì chỉ cần 156 N thì đã kéo được vật lên.
=> Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P_x}{F_k}=\dfrac{156}{380}=\dfrac{39}{35}\)
Bình luận (0)
Nguyễn Trinh Quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
1 tháng 3 2020 lúc 10:08

a)công suất toàn phần là :

\(A=F_k.h=120.15=1800J\)

b)công suất hao phí là:

\(A_{hp}=A-A_i=1800-P.h=1800-10.10.15=300J\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa