Giải phương trình
(x2+2x-1)(x2+2x-3)=3
Giải phương trình:
(x2-1)3+(x2+2)3+(2x-1)3+(3x+3)(2x-1)(1-x)(x2+2)=0
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow (x^2-1)^3+(x^2+2)^3+(2x-1)^3-3(x^2-1)(x^2+2)(2x-1)=0$
Đặt $x^2-1=a; x^2+2=b; 2x-1=c$ thì pt trở thành:
$a^3+b^3+c^3-3abc=0$
$\Leftrightarrow (a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3abc=0$
$\Leftrightarrow (a+b+c)[(a+b)^2-c(a+b)+c^2]-3ab(a+b+c)=0$
$\Leftrightarrow (a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0$
$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$
Nếu $a+b+c=0$
$\Leftrightarrow x^2-1+x^2+2+2x-1=0$
$\Leftrightarrow 2x^2+2x=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-1$
Nếu $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$
$\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$
$\Rightarrow a-b=b-c=c-a=0$ (dễ CM)
$\Leftrightarrow a=b=c$
$\Leftrightarrow x^2-1=x^2+2=2x-1$ (vô lý)
Vậy..........
Bài 1: Giải các bất phương trình sau
a) x+1/x+3 > 1
b) 2x-1/x-3 ≤ 2
c) x2+2x+2/x2+3 ≥ 1
d) 2x+1/x2+2 ≥ 1
a, \(\dfrac{x+1}{x+3}>1\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x+3}-1>0\Leftrightarrow\dfrac{x+1-x-3}{x+3}>0\)
\(\Rightarrow x+3< 0\)do -2 < 0
\(\Rightarrow x< -3\)Vậy tập nghiệm BFT là S = { x | x < -3 }
b, \(\dfrac{2x-1}{x-3}\le2\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{x-3}-2\le0\Leftrightarrow\dfrac{2x-1-2x+6}{x-3}\le0\)
\(\Rightarrow x-3\le0\)do 5 > 0
\(\Rightarrow x\le3\)Vậy tập nghiệm BFT là S = { x | x \(\le\)3 }
c, \(\dfrac{x^2+2x+2}{x^2+3}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x+2}{x^2+3}-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x+2-x^2-3}{x^2+3}\ge0\Rightarrow2x-1\ge0\)do x^2 + 3 > 0
\(\Rightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)Vậy tập nghiệm BFT là S = { x | x \(\ge\)1/2 }
mình ko chắc nên mình đăng sau :>
d, \(\dfrac{2x+1}{x^2+2}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{2x+1}{x^2+2}-1\ge0\Leftrightarrow\dfrac{2x+1-x^2-2}{x^2+2}\ge0\)
\(\Rightarrow-x^2+2x-1\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\ge0\)vô lí
Giải các phương trình x 2 - 2 x + 3 = 2 x - 1
Điều kiện của phương trình là x 2 - 2 x + 3 > 0
Bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả.
x 2 - 2 x + 3 = 4 x 2 - 4 x + 1
⇔ 3 x 2 - 2 x - 2 = 0
Phương trình cuối có hai nghiệm . Khi thay các giá trị này vào phương trình ban đầu thì giá trị
bị loại.
Đáp số:
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
a ) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0 b ) x 3 + 3 x 2 − 2 x − 6 = 0 c ) x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x d ) x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2
a) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0
+ Giải (1):
3 x 2 – 7 x – 10 = 0
Có a = 3; b = -7; c = -10
⇒ a – b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x 1 = - 1 v à x 2 = - c / a = 10 / 3 .
+ Giải (2):
2 x 2 + ( 1 - √ 5 ) x + √ 5 - 3 = 0
Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0
+ Giải (1): x 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
c)
x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0
+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔
+ Giải (2):
x 2 – x – 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = -1
⇒ Δ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
d)
x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):
1. Giải phương trình :
a) ( x - 3 )2 = 4
b) x2( x2 + 1 ) = 0
c) ( 3x - 5 )2 - ( x - 1 )2 = 0
d) ( x2 - 1)( 2x - 1 ) = ( x2 - 1 )( x + 3 )
a: =>x-3=2 hoặc x-3=-2
=>x=5 hoặc x=1
b: =>x2=0
hay x=0
c: =>(3x-5-x+1)(3x-5+x-1)=0
=>(2x-4)(4x-6)=0
=>x=2 hoặc x=3/2
d: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;-1;4\right\}\)
\(a,\left(x-3\right)^2=4\\\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-2^2=0\\ \Leftrightarrow \left(x-3-2\right).\left(x-3+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\\\Rightarrow S=\left\{1;5\right\}\\ b,x^2.\left(x^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{0\right\}\\ c,\left(3x-5\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-5-x+1\right).\left(3x-5+x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-4\right).\left(4x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow2.\left(x-2\right).2.\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{\dfrac{3}{2};2\right\}\)
\(d,\left(x^2-1\right).\left(2x-1\right)=\left(x^2-1\right).\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right).\left(2x-1-x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right).\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right).\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-1;1;4\right\}\)
Giải hệ phương trình:
phương trình 1:x2-5y2-8y=3
phương trình 2:(2x+4y-1)√(2x-y-1)=(4x-2y-3)√(x+2y)
Giải các phương trình sau:
a) x 2 –l0x = -25; b) 4 x 2 - 4x = -1;
c) ( 1 - 2 x ) 2 = ( 3 x - 2 ) 2 ; d) ( x - 2 ) 3 + ( 5 - 2 x ) 3 =0.
a) x = 5. b) x = 1 2 .
c) x = 3 5 hoặc x = 1. d) x = 3.
\(a,x^2-10x=-25\)
\(< =>x^2-10x+25=0\)
\(< =>\left(x-5\right)^2=0< =>x=5\)
b, \(4x^2-4x=-1\)
\(< =>4x^2-4x+1=0\)
\(< =>\left(2x-1\right)^2=0< =>x=\frac{1}{2}\)
c,\(\left(1-2x\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)
\(< =>\left(1-2x\right)^2-\left(3x-2\right)^2=0\)
\(< =>\left(1-2x-3x+2\right)\left(1-2x+3x-2\right)=0\)
\(< =>\left(-5x+3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=1\end{cases}}\)
d, \(\left(x-2\right)^3+\left(5-2x\right)^3=0\)
\(< =>\left(x-2+5-2x\right)\left(x^2-4x+4+5x-2x^2-10+4x+25-20x+4x^2\right)=0\)
\(< =>\left(3-x\right)\left(-5x^2-15x+19\right)=0\)
\(< =>\left(x-3\right)\left(5x^2+15x-19=0\right)\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2+3x-\frac{19}{5}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình \(x^2+3x-\frac{19}{5}=0< =>\left(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)-\left(\frac{19}{5}+\frac{9}{4}\right)=0\)
\(< =>\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=\frac{29}{5}+\frac{1}{4}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{29}{5}+\frac{1}{4}}-\frac{3}{2}\\x=-\sqrt{\frac{29}{5}+\frac{1}{4}}-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy .........
1 Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
A. x2 – 2x + 2 = 0 B. x2 – 2x + 1 = 0
C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10
2 Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm :
A. x2 – 3 x = 0 B. 2x + 1 =1 +2x
C. x ( x – 1 ) = 0 D. (x + 2)(x2 + 1) = 0
Giải phương trình (x – 1)4 = x2 – 2x + 3
(x – 1)4 = x2 – 2x + 3 (1)
(1) ( x − 1 ) 2 2 = x 2 − 2 x + 3 ⇔ ( x 2 − 2 x + 1 ) 2 = x 2 − 2 x + 3
Đặt t = x2 – 2x + 1, t≥0, phương trình (2) trở thành t 2 = t + 2 ⇔ t 2 − t − 2 = 0 ⇔ ( t − 2 ) ( t + 1 ) = 0
ó t = 2 (tm) hoặc t = –1 (loại)
Với t = 2 có x 2 − 2 x + 1 = 2 ⇔ x 2 − 2 x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ± 2
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là 1 − 2 ; 1 + 2
|2x-3| ≤ -x2+3x-1 giải bất phương trình
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-3\ge0\\2x-3\le-x^2+3x-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\3-2x\le-x^2+3x-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\x^2-x-2\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{3}{2}\\x^2-5x+4\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\-1\le x\le2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{3}{2}\\1\le x\le4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}\le x\le2\\1\le x< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le2\)