Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2017 lúc 15:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 10:40

Khối lượng kim loại trong hỗn hợp:

- Số mol  H 2  ở (1) và (2)  n H 2  = 8,96/22,4 = 0,4 mol

- Đặt x và y là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình đại số :

x + 3/2y = 0,4

24x + 27y = 7,8

Giải hệ phương trình, ta được x = 0,1 và y = 0,2.

Khối lượng các kim loại :

m Mg  = 0,1 x 24 = 2,4g

m Al = 0,2 x 27 = 5,4g

Bình luận (0)
Hoàng Tiến Thành
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 7 2021 lúc 15:39

Bài 1:

a+b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{17,6}\cdot100\%\approx63,64\%\\\%m_{Cu}=36,36\%\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)=n_{CuSO_4}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=0,1\cdot400+0,1\cdot160=56\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 7 2021 lúc 15:48

Bài 2:

Quy đổi hh gồm Fe (a mol) và O (b mol)

\(\Rightarrow56a+16b=27,6\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO_2}\) \(\Rightarrow3a-2b=0,45\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,39\\b=0,36\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,195\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,195\cdot400=78\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2019 lúc 17:44

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2019 lúc 12:47

Bình luận (0)
nhã lục
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 12 2021 lúc 18:02

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

_____0,15<--------------0,15<---0,15

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

=> mCu = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{8,4}{11,6}.100\%=72,414\%\\\%Cu=\dfrac{3,2}{11,6}.100\%=27,586\%\end{matrix}\right.\)

mFeSO4 = 0,15.152 = 22,8 (g)

Bình luận (0)
Đoremon Dương
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 7 2017 lúc 16:14

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 + H2 (1)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + H2 (2)

Mg + FeSO4 \(\rightarrow\)MgSO4 + Fe (3)

nH2=\(\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)\

Đặt nMg=a

nFe(2)=b

nFe(3)=nMg=a

Ta có:a+b=0,09

mFe(3)-mMg=1,68

56a-24a=1,68

32a=1,68

a=0,0525

b=0,0375

mMg=24.0,0525=1,26(g)

mFe(2)=56.0,0375=2,1(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 9:15

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu =   n SO 2 = 0 , 075  mol.

Đặt n Cr =  x mol; n Fe =  y mol   → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

 x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

 mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Đáp án A

Bình luận (0)