hãy đại từ nhân xưng kèm theo has/have
có mấy đại từ nhân xưng?nêu các đại từ nhân xưng
Đại từ nhân xưng là gì:
Đại từ nhân xưng là từ dùng để đại diện cho một danh từ hoặc một cụm danh từ.
Dùng đại từ nhân xưng để không phải lặp lại một danh từ hoặc một cụm danh từ.
Tiếng Anh có 8 đại từ nhân xưng: I, you, he, she, it, we, you, they.
Sử dụng Đại từ nhân xưng,TT sở hữu và DT sở hữu để điền vào chỗ trống.
1. Peter has got a kite. The kite is _________.
2.. The chair belongs to Mary. It is __________.
3. They have new cars.They are __________.
4.This craft isn’t mine. It’s _______.
5. ______ daughter is a teacher.
6. You have a new toy. It is __________.
7. I’ve got a watch. This is _______ watch.
1. his
2.hers
3.theirs
4.hers
5. my
6.yours
7 my
Trong bài thơ, nhân vật trữ tình xưng “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta” (chúng ta). Theo em, việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?
- Việc thay đổi hai đại từ “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta” (chúng ta) của tác giả có thể nói là một cách sử dụng tương đối ngẫu nhiên trong bài thơ để thể hiện tư tưởng của mình:
+ Chữ tôi trong câu thơ “Tôi nhớ những ngày thu đã xa” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh trời mùa thu Hà Nội. Đây là cái tôi yêu thiên nhiên, xao xuyến, bâng khuâng và rung động trước cái đẹp của đất trời.
+ Những khổ thơ tiếp theo, tác giả thay bằng chữ “ta” (chúng ta) để bày tỏ niềm tự hào, sự vui sướng vào chung với không khí độc lập tự do của dân tộc. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác.
→ Sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một đại từ chỉ một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng thể hiện ý nghĩa: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.
Phân biệt sự khác nhau giữa " Đại từ nhân xưng " là chủ ngữ và " Đại từ nhân xưng" làm tân ngữ
Đại từ nhân xưng chủ ngữ (còn gọi là đại từ nhân xưng) thường đứng ở vị trí chủ ngữ trong câu hoặc đứng sau động từbe, đằng sau các phó từ so sánh nhưthan, as, that. Chủ ngữ là chủ thể của hành động (gây ra hành động).
Đại từ tân ngữ đứng ở vị trí tân ngữ (đằng sau động từ hoặc giới trừ khi giới từ đó mở đầumột mệnh đề mới). Tân ngữ là đối tượng nhận sự tác động của hành động.
Đại từ nhân xưng chủ ngữ (còn gọi là đại từ nhân xưng) thường đứng ở vị trí chủ ngữ trong câu hoặc đứng sau động từ tobe, đằng sau các phó từ so sánh như than, as, that...
Đại từ tân ngữ đứng ở vị trí tân ngữ (đằng sau động từ hoặc giới trừ khi giới từ đó mở đầu
một mệnh đề mới). Bạn cần phân biệt rõ đại từ tân ngữ với đại từ chủ ngữ. Chủ ngữ là
chủ thể của hành động (gây ra hành động), còn tân ngữ là đối tượng nhận sự tác động
của hành động.
mk chỉ bk lm thôi, chứ mk ko bk phân biệt
xin lỗi bn nha
Câu hỏi: Who + động từ tobe + đại từ nhân xưng? Trả lời: đại từ nhân xưng + động từ tobe+ a/an + nghề nghiệp a Đại từ nhân xưng: he, she, it, tên riêng, you, they (họ), we(chúng tôi, chúng ta) Động từ tobe: am, is, are I: am He/she/it: is You/they/we: are Who is he? He is a teacher Who is she? She is a dancer Who are they? They are polices.
Hay dich cai nay
Viết 14 câu tiếng anh
câu có đại từ nhân xưng : I
câu có đại từ nhân xưng : We
câu có đại từ nhân xưng : They
câu có đại từ nhân xưng : He
câu có đại từ nhân xưng : She
câu có đại từ nhân xưng : It
câu có tính từ sở hữu : My
câu có tính từ sở hữu : Our
câu có tính từ sở hữu : Their
câu có tính từ sở hữu : His
câu có tính từ sở hữu : Her
câu có tính từ sở hữu : Its
14 câu đó là :
+ I am twelve years old .
+ We are the best .
+ They are learning English .
+ He is handsome .
+ She is cute .
+ It is pink .
+ My house is nice .
+ Our school has three floors .
+ Their house is big .
+ His bedroom is messy .
+ Her sister has two sons .
+ Its food is rice .
Trl
+ I am a student
+ We are teachers
They are my friends
He is smart
She is pretty
It is a book
My bag is big
Our school has sencond floors
Their school is big
His house is small
Her student is helpful
Its face is beautiful
Hc tốt
Câu 5 (trang 72, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Trong bài thơ nhân vật trữ tình xưng “tôi” sau đó chuyển sang xưng “ta” (chúng ta). Theo em việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?
Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “ta”. Đây không phải là việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên trong bài thơ của mình mà tác giả sử dụng sự thay đổi đó để thể hiện tư tưởng của mình.
- Chữ tôi trong câu thơ “Tôi nhớ những ngày thu đã xa” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh trời mùa thu Hà Nội. Đây là cái tôi yêu thiên nhiên, xao xuyến, bâng khuâng và rung động trước cái đẹp của đất trời.
- Còn đến những khổ thơ sau, chữ “tôi” được tác giả thay bằng chữ “ta” (chúng ta) để bày tỏ niềm tự hào, sự vui sướng vào chung với không khí độc lập tự do của dân tộc. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác.
Như vậy sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.
Thế nào là đại từ nhân xưng ?
Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy.
Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy. Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều chứa đựng đại từ nhân xưng. Đại từ nhân xưng trong một số ngôn ngữ thường chia theo ngôi và theo số ít hay số nhiều
Đại từ nhân xưng (đại từ xưng hô) là các từ được sử dụng để thay thế, đại diện cho một danh từ.
Căn cứ vào đại từ nhân xưng của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí thế nào với từng mạch kể ấy? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi" quan trọng hơn?
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:
+ Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"
+ Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"
+ Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"
- "Tôi" là vai tác giả ủy thác để kể chuyện, dẫn dắt câu chuyện. Mọi sự việc, cảm nhận, quan sát đều bằng nhãn quan của "tôi"
- Dù đoạn kể xuất hiện đại từ nhân xưng "chúng tôi" là lúc "tôi" nhân danh bọn con trai ngày trước, nhưng kí ức thơ ấu hiện lên chân thực, rõ nét.
- Mạch kể của nhân vật "tôi" là chủ yếu,còn mạch kể nhân xưng "chúng tôi" là mạch kể trữ tình.