Những câu hỏi liên quan
chi linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 22:38

\(d_{X\text{/}H_2}=\dfrac{M_X}{2}=22\\ \Rightarrow M_X=44\left(g\text{/}mol\right)\)

Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=44.27,27\%=12\left(g\right)\\m_O=44-12=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{2}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là \(CO_2\)

Bình luận (0)
Lê Thị Hoa
Xem chi tiết
nguyễn hoàng long
26 tháng 12 2021 lúc 11:25

dễ vậy

Bình luận (1)
nguyễn hoàng long
26 tháng 12 2021 lúc 11:29

bn tự lm đi dễ mà

Bình luận (0)
Uyên  Thy
26 tháng 12 2021 lúc 11:33

{mC=44.27,27%=12(g)mO=44−12=32(g)⇒⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩nC=122=1(mol)nO=3216=2(mol){mC=44.27,27%=12(g)mO=44−12=32(g)⇒{nC=122=1(mol)nO=3216=2(mol)

Vậy CTHH của X là CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 15:29

Đáp án A.

Vì X và Y đều có cùng dạng công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất nên X và Y cùng một phân nhóm.Vì nên

Theo giả thiết ta có: 

Mặt khác a chỉ nhận các giá trị từ 1 đến 4 nên ta có:

Thử lại: thấy Nito và Photpho cùng thuộc nhóm VA  Thỏa mãn

Vậy X và Y là Nitơ và photpho.

A sai: Nitơ phản ứng với oxi ở nhiệt độ khoảng 30000C (tia lửa điện)

B đúng: Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm

C đúng: N2; P có số oxi hóa là 0 ở dạng trung gian  chúng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử;

D đúng: Ở điều kiện thường N2 là chất khí còn P là chất rắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2017 lúc 5:00

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của nito trong 1 mol hợp chất:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của hidro trong 1 mol hợp chất:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy trong hợp chất có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.

   → Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là N H 3

Bình luận (0)
Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 8:46

MX = 17.2 = 34 (g/mol)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

Bình luận (2)
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
4 tháng 12 2016 lúc 11:56

câu 4

MX= 8,5.2 = 17

gọi công thức NxHy

=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)

=> NH3

Bình luận (1)
Kẹo Đắng
4 tháng 12 2016 lúc 12:02

câu 5

a.MX= 2,207.29 = 64

b. giả sử nX = 1 mol => mX = 64

gọi nS=x

ta có :32x = 64.50% => x = 1

mO = 64-32.1= 32 => nO = 32/16 = 2

=> nS:nO = 1:2 => SO2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân
6 tháng 12 2016 lúc 10:41

hi

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 19:16

MX = 8,5.2 = 17 (g/mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_N=17.82,35\%=14=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\m_H=17.17,65\%=3=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTHH: NH3

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 13:31

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

Bình luận (1)
Tuan Anh Vũ
22 tháng 3 2021 lúc 20:58

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Phương LInh
Xem chi tiết
hưng phúc
8 tháng 12 2021 lúc 22:32

Ta có: \(M_A=20.2=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Gọi CTHH của A là: \(\left(C_xH_y\right)_n\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{90\%}{12}:\dfrac{10\%}{1}=7,5:10=3:4\)

Vậy CTHH của A là: \(\left(C_3H_4\right)_n\)

Ta có: \(M_A=\left(12.3+1.4\right).n=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là: C3H4

Bình luận (0)