Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thảo
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 4 2022 lúc 21:02

Ca+ 2H2O -> Ca(OH)2+ H2 

nH2= nCa= 0,14 mol 

=> mCa= 5,6g 

=> mFe= 6,2-5,6= 0,6g 

H2 + O -> H2O 

=> Y có 0,14 mol O 

nFe2O3= 0,02 mol 

=> 0,02 mol Fe2O3 có 0,04 mol Fe và 0,06 mol O 

Tổng mol Fe sau phản ứng là \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol 

=> FexOy có 0,06 mol Fe và 0,08 mol O 

nFe : nO= 0,06 : 0,08= 3 : 4 

=> FexOy là Fe3O4 

a= 0,06.56+ 0,08.16= 4,64g

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 4 2022 lúc 21:13

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=x\\n_{Na}=y\end{matrix}\right.\)

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

 x                                            x     ( mol )

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 y                                        1/2 y       ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}40x+23y=6,2\\x+\dfrac{1}{2}y=0,14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,2mol\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,04.40=1,6g\\m_{Na}=0,2.23=4,6g\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,02      0,06               0,04       0,06               ( mol )

\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)

\(\rightarrow m_{H_2\left(tdFe_xO_y\right)}=0,14-0,06=0,08mol\)

\(n_{Fe\left(tdFe_xO_y\right)}=\dfrac{5,6-0,04.56}{56}=0,06mol\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

                0,08            0,06              ( mol )

\(\Rightarrow x:y=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

 

 

 

Bình luận (0)
Cu Gáy Làng Ta
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
22 tháng 7 2017 lúc 9:52

Trong đề ko có hh X bạn à,bn xem lại đề giúp tôi nhé! :)

Bình luận (0)
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 2 2022 lúc 23:13

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 65a + 56b + 27c = 10,65 (1)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=a+b+1,5c=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) (2)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

            2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

            2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

=> \(n_{Cl_2}=a+1,5b+1,5c=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\\c=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10,65}.100\%=61,033\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{10,65}.100\%=26,291\%\\\%m_{Al}=\dfrac{1,35}{10,65}.100\%=12,676\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl = 2a + 2b + 3c = 0,45 (mol)

=> mHCl = 0,45.36,5 = 16,425 (g)

=> \(a\%=C\%=\dfrac{16,425}{200}.100\%=8,2125\%\)

c) mdd sau pư = 10,65 + 200 - 0,225.2 = 210,2 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{210,2}.100\%=6,47\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{210,2}.100\%=3,02\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5}{210,2}.100\%=3,176\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Bình luận (0)
Chim ma hsg lớp..
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 15:47

a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.

\(n_{H_2}=n_{O\left(trongCuO\right)}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,7\left(mol\right)\)

=> \(n_{O\left(trongA\right)}=0,7\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl}=\left(57,6-0,7.16\right)+1,8.35,5=110,3\left(g\right)\)

b) B gồm FeCl3 và FeCl2

Gọi x,y lần lượt là số mol của FeCl2 và FeCl3

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,8\\162,5x+127y=110,3\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{1}{7};y=\dfrac{24}{35}\)

\(m_{ddB}=m_A+m_{ddHCl}-m_{H_2}=417,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{\dfrac{1}{7}.162,5}{417,2}.100=5,56\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{24}{35}.127}{417,2}.100=20,87\%\)

c) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.2=4\left(mol\right)\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe3O4 thì :

\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=8.\dfrac{100}{232}=3,45\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe2O3 thì :

\(n_{HCl}=6n_{Fe_3O_4}=6.\dfrac{100}{160}=3,75\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa FeO thì :

\(n_{HCl}=2n_{FeO}=2.\dfrac{100}{72}=2,78\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe thì :

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{100}{56}=3,57\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

=> HCl luôn dư và X luôn tan hết

 

 

 

Bình luận (0)
Chim ma hsg lớp..
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 9:04

Bạn xem bài của bạn Thảo Phương : https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-576-gam-hon-hop-a-gom-fe3o4-fe2o3-feo-fe-trong-dung-dich-hcl-thi-can-dung-360-gam-dung-dich-hcl-1825-de-tac-dung-vua-du-sau-p.1336663119282

Bình luận (0)
VÕ BẢO TRÂN_nh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 8 2021 lúc 22:27

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=a\left(mol\right)\\n_{NO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\\46a+30b=0,14\cdot19\cdot2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,07\\b=0,07\end{matrix}\right.\)

Gọi \(n_{FeO}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=x\left(mol\right)\)

Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe (4x mol), Cu (x mol) và O (6x mol)

Bảo toàn electron: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=2n_O+n_{NO_2}+3n_{NO}\)

\(\Rightarrow12x+2x=12x+0,07+3\cdot0,07\) \(\Leftrightarrow x=0,14\)

\(\Rightarrow a=m_{hh}=72\cdot0,14+80\cdot0,14+232\cdot0,14=53,76\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{HNO_3\left(p.ứ\right)}=n_{e\left(trao.đổi\right)}+n_{NO_2}+n_{NO}=0,07+0,07\cdot3+0,07+0,07=0,42\left(mol\right)\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Tần Thủy Hoàng
23 tháng 2 2022 lúc 20:36

giúp em vs ạ

 

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 12 2021 lúc 9:05

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}.1=n_{H_2}.2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,5.2=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
nguyenduckhai /lop85
4 tháng 12 2021 lúc 9:38

nHCl.1=nH2.2⇒nHCl=0,5.2=1(mol)⇒VHCl=12=0,5(lít)

Bình luận (0)
nguyenduckhai /lop85
4 tháng 12 2021 lúc 9:40
Phản ứng giữa axit và muối[sửa | sửa mã nguồn]Phản ứng tổng quát:

Acid + Muối → Acid (mới) + Muối (mới)

Acid mạnh + Muối tan → Acid mới + Muối (mới)

Điều kiện phản ứng:

Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với acid).

Acid (mới) có thể mạnh hơn acid cũ nếu muối (mới) là: CuS, HgS, Ag2S, PbS, CdS

Ví dụ:

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 (kết tủa) + 2 HCl

2 HNO3 + K2S → 2 KNO3 + H2S (bay hơi)

6 HCl + Cu3(PO4)2 → 3 CuCl2 + 2 H3PO4 (yếu hơn HCl)

Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2 HNO3

 

Bình luận (0)