Những câu hỏi liên quan
Phương Uyên Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 9:15

a: AC=căn 20^2-12^2=16cm

b: Xét ΔMKB và ΔMHC có

MK=MH

góc KMB=góc HMC

MB=MC

=>ΔMKB=ΔMHC

c: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB

=>ΔAMB cân tại M

mà MD là trung tuyến

nên D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

MH//AB

=>H là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

BH,AM là trung tuyến

BH cắt AM tại G

=>G là trọng tâm

=>C,G,D thẳng hàng

Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:46

1: Xét ΔAHE có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác(1)

Xét ΔAHD có 
AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AN là đường cao

nên AN là đường phân giác(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

hay D,A,E thẳng hàng

2: Xét ΔHED có 

M là trung điểm của HE

N là trung điểm của HD

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//ED

4: Ta có: AH=AD

mà AH=AE

nên AD=AE=AH

Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 19:49

1: Xét ΔAHD có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AN là đường cao

nên AN là đường phân giác(1)

Xét ΔAHE có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

2: Xét ΔHED có 

M là trung điểm của HE

N là trung điểm của HD

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//ED

Tham Pham thi
Xem chi tiết
nguyen dan nhi
Xem chi tiết
Tớ thích Cậu
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 22:17

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{H}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=225\)

hay BC=15cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{12\cdot9}{15}=7.2\left(cm\right)\)

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 15:05

a: Xét ΔBMD và ΔCMA có 

MB=MC

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)

MD=MA
DO đó: ΔBMD=ΔCMA

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

ѵõ • ռɠυყêռ • ɭậρ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 19:30

a: Xét tứ giác AHBD có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HD

Do đó: AHBD là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBD là hình chữ nhật

b: Xét ΔAEB có 

H là trung điểm của EB

M là trung điểm của AB

Do đó: HM là đường trung bình

=>HM//AE và HM=AE/2

hay HD//AE và HD=AE

hay ADHE là hình bình hành