Cho 0,54g Al phản ứng hết với H2SO4
a)tính Vh2 sinh ra
b)CHo lượng H2 trên thử 16g CuO. Tính khối lượng mCu thu được
Cho kim loại Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4, thu được 3,7185 lít khí H2 ở đkc
a) Tính khối lượng kim loại đã phản ứng
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Dẫn toàn bộ khí H2 sinh ra ở trên đi qua ống đựng 24g CuO đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)
từng bài một nhé
a) Phương trình hóa học : \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) Số mol Cu tham gia phản ứng :
\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{32}{128}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
2 mol Cu tham gia phản ứng với 1 mol O2
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng với 0,125 mol O2
=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là :
\(V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)
c) Theo PTHH
2 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CuO
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 0, 25 mol CuO
=> Khối lượng CuO thu được là :
\(m_{CuO}=n_{CuO}\cdot M_{CuO}=0,25\cdot80=20\left(g\right)\)
xinloi mắc tí việc :v
Bài 2.
a) Phương trình hóa học : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Số mol Zn tham gia phản ứng :
\(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng thu được 1 mol H2
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0, 2 mol H2
=> Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng với 1 mol H2SO4
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng với 0, 2 mol H2SO4
=> Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là :
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
Bài 1 :
a) PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO}=80\cdot0,5=40\left(g\right)\)
Bài 2 :
a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{H2SO4\left(pứ\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{H2SO4\left(pứ\right)}=98\cdot0,2=19,6\left(g\right)\)
Cho 6,5 g kim loại kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohiđric a viết phương trình hóa học xảy ra b tính thể tích khí H2 dkt C sinh ra C lượng khí H2 sinh ra từ phản ứng trên cho tác dụng với 12 gam CuO nung nóng tính khối lượng Cu thu được
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
câu 1:cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn tòn với dung dịch H2So4 loãng
a) tính VH2(dktc) thu đc sau phản ứng
b) dùng khí h2 thu đc ở trên khử hoàn toàn CuO ở nhiệt độ cao tính khối lượng Cu thu đc sau phản ứng(hiệu suất của p/u đạt 80%)
câu 2:cho các chất có cthh:KOH,CuCl2,Al2O3,ZnSO4,CuO,Zn(OH)2,H3PO4,N2O5,KHSO4,H2CO3.Hãy phân loại và gọi tên các chất
\(C1\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(TT\right)}=n_{Cu\left(LT\right)}.H=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\\ m_{Cu\left(TT\right)}=0,24.80=19,2\left(g\right)\)
- Oxit:
+ Oxit bazo: Al2O3 (Nhôm oxit), CuO (Đồng (II) oxit)
+ Oxit axit: N2O5 (dinito pentaoxit)
- Axit:
H2CO3 (Axit cacbonic), H3PO4 (axit photphoric)
- Bazo:
KOH (Kali hidroxit), Zn(OH)2 (Kẽm hidroxit)
- Muối:
KHSO4 (Kali hidrosunfat), CuCl2 (Đồng (II) clorua), ZnSO4 (Kẽm sunfat)
Cho 13 gam kẽm ( Zn ) tác dụng Với H2SO4 sau phản ứng hóa học thu đc muối ZnSO4 khí hiđro ( đktc)
a) viết phương trình phản ứng hóa học
b) tính thể tích ( đktc) khí hiđro sinh ra
c) tính khối lượng CuO dùng để phản ứng hết. Lượng khí H2 sinh ra trong phản ứng trên
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ c) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{CuO} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ m_{CuO} = 0,2.80 = 16(gam)\)
a,PTHH: Zn+H2SO4-----ZnSO4 +H2
nZn = 0,2 mol
=> VH2=4,48 l
CuO + H2 ----- Cu +H2O
nH2= 0,2 mol
=> mCuO= 16g
Cho Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì xảy ra phản ứng hoá học theo sơ đồ sau: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
Cho biết sau phản ứng thu được 74,37 lít khí H2 (ở 250C và 1 bar). Hãy tính:
a. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng.
b. Khối lượng acid H2SO4 đã tham gia phản ứng.
mg giúp mình vs ạ
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{74,37}{24,79}=3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=2.27=54\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=3.98=294\left(g\right)\)
Câu 2. Cho 26 g kẽm phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric (HCl). a. Viết PTHH và tính thể tích khí hiđro sinh ra sau phản ứng (ở đktc)? b. Dùng lượng H2 sinh ra ở trên khử 16g sắt (III) oxit (Fe2O3). Tính khối lượng Fe thu được sau khi phản ứng kết thúc?( Zn = 65 ,Fe =56,H =1 ,Cl =35,5 O =16)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,4--------------------->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1---------------->0,2
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
a, nZn = 26/65 = 0,4 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
nZn = nH2 = 0,4 (mol)
VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)
b, nFe2O3 = 16/160 = 0,1 (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
LTL: 0,1 < 0,4/3 => H2 dư
nFe = 0,1 . 3 = 0,3 (mol)
mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCL dư a) Tính thể tích khí (ở đkc) thu được sau phản ứng và khối lượng muối tạo thành b) Cho lượng H2 thu được ở trên đi qua 8,0 gam bột CuO nung nóng. Tính khối lượng Cu sinh ra
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
a) \(V_{H_2}=n.24,79=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,05.\left(65+35,5.2\right)=6,8\left(g\right)\)
b) \(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta cos tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow\) CuO dư.
Theo ptr, ta có: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05mol\\ \Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,05.64=3,2\left(g\right).\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
THeo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)