Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lam Khiết Băng
Xem chi tiết
hằng lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 21:50

Tham khảo từ Lazi

Em đi đến lớp í a đến trường, mến cô mến thầy em luôn cố gắng học hành chăm chỉ để thêm vui mừng, i i i i i i cả nhà đều khen i i i i và thương mến em, là trò là học trò ngoan i i i i i.

Đỗ Đức Hà
26 tháng 11 2021 lúc 21:56

Tham khảo :

Em đi đến lớp í a đến trường, mến cô mến thầy em luôn cố gắng học hành chăm chỉ để thêm vui mừng, i i i i i i cả nhà đều khen i i i i và thương mến em, là trò là học trò ngoan i i i i i.

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
29 tháng 12 2021 lúc 10:50

Các bạn chỉ cần làm tính chia cho mik thôi ạ, không cần tìm n đâu ạ. Mik tự lm đc

Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 4 2022 lúc 22:00

a)\(3x-\dfrac{2}{5}=0=>3x=\dfrac{2}{5}=>x=\dfrac{2}{15}\)

b)\(\left(x-3\right)\left(2x+8\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x=-8\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

c)\(3x^2-x-4=0=>3x^2+3x-4x-4=0=>\left(3x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}3x=4\\x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 21:22

Số đo góc ngoài tại đỉnh D là:

\(180^0-360^0+70^0+90^0+120^0=100^0\)

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Shauna
26 tháng 8 2021 lúc 21:26

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 21:20

a: Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{DAB}=180^0\)

\(\widehat{CBK}+\widehat{CBA}=180^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)

nên \(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Xét ΔDAH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

DA=CB

\(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔDAH=ΔCBK

Suy ra: AH=BK

b: Xét tứ giác HKCD có 

HK//CD

HD//KC

Do đó: HKCD là hình bình hành

Suy ra: HK=CD

mà CD=10cm

nên HK=10cm

\(\Leftrightarrow AH=BK=\dfrac{HK-AB}{2}=\dfrac{10-6}{2}=2cm\)

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 14:33

a: Ta có: M và E đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của ME

Suy ra: AM=AE(1)

Ta có: M và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của MF

Suy ra: AM=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b: Xét ΔAME có AM=AE

nên ΔAME cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy ME

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAE}\)

Xét ΔAMF có AM=AF

nên ΔAMF cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy MF

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{MAF}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{FAM}+\widehat{EAM}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của EF

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 14:45

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung trực ứng với cạnh BC

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF

và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEBH và ΔFCH có

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

HB=HC

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: HE=HF

nên H nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của FE

hay E và F đối xứng nhau qua AH

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 22:52

Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay B và C đối xứng nhau qua AD