Câu 2: Toàn bộ lục địa là một cao nguyên băng khổng lồ là địa hình của châu lục nào?
A, Châu âu
B, Châu Mỹ
C, Châu Đại Dương
D, Châu Nam cực
Câu 2: Toàn bộ lục địa là một cao nguyên băng khổng lồ là địa hình của châu lục nào?
A, Châu âu
B, Châu Mỹ
C, Châu Đại Dương
D, Châu Nam cực
Câu 2: Toàn bộ lục địa là một cao nguyên băng khổng lồ là địa hình của châu lục nào? A, Châu âu B, Châu Mỹ C, Châu Đại Dương D, Châu Nam cực
Tự luận:
Câu 1: Tại sao ở lục địa Ô-xtray-li a công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhưng hiện nay đang giảm tốc độ khai thác?
Câu 2: Băng ở Nam Cực tan ra có tác động tiêu cực như thế nào đến với thiên nhiên trên Trái Đất?
Câu 3: Tan băng ở Nam Cực đã ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên ở Việt Nam?
Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên? Nhận xét được tinh thần chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt?
1. Tại sao ở lục địa Ô-xtray-li a công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhưng hiện nay đang giảm tốc độ khai thác? Công nghiệp khai thác tài nguyên tại Ô-xtray-li-a đã phát triển mạnh trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác than và quặng sắt. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên này đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Nhiều người dân và các tổ chức môi trường đã lên tiếng phản đối việc khai thác tài nguyên này và yêu cầu chính phủ đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường. Do đó, chính phủ Ô-xtray-li-a đã áp đặt các hạn chế và quy định mới về khai thác tài nguyên, dẫn đến giảm tốc độ khai thác.
2. Băng ở Nam Cực tan ra có tác động tiêu cực như thế nào đến với thiên nhiên trên Trái Đất? Sự tan chảy của băng ở Nam Cực có tác động tiêu cực đến môi trường và động thực vật trên Trái Đất. Khi băng tan ra, nó làm tăng mực nước biển, gây ra hiện tượng triều cường và lụt lội. Ngoài ra, sự tan chảy của băng cũng ảnh hưởng đến chu kỳ thủy văn và khí hậu toàn cầu. Nó cũng có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong khu vực đó.
3. Tan băng ở Nam Cực đã ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên ở Việt Nam? Sự tan chảy của băng ở Nam Cực không ảnh hưởng trực tiếp đến thiên nhiên ở Việt Nam. Tuy nhiên, nó có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong khu vực đó. Ngoài ra, sự thay đổi khí hậu toàn cầu do sự tan chảy của băng cũng có thể ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường ở Việt Nam.
Câu 7. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 8. Châu Nam Cực còn được gọi là: A. Cực nóng của thế giới. B. Cực lạnh của thế giới. C. Lục địa già của thế giới. D. Lục địa trẻ của thế giới. Câu 9. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu. C. Hải Báo. D. Chim Cánh Cụt. Câu 10. Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào? A. Vàng, kim cường, đồng, sắt. B. Vàng, đồng, sắt, dầu khí. C. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ. D. Than đá, vàng, đồng, manga. Câu 11. Tổng diện tích của châu Đại Dương là: A. 7,7 triệu km2 . B. 8,5 triệu km2 . C. 9 triệu km2 . D. 9,5 triệu km2 . Câu 12. Châu Đại Dương nằm trong vành đai nhiệt nào? A. Vành đai nóng. B. Vành đai lạnh. C. Cả vành đai nóng và vành đai lạnh. D. Vành đai ôn hòa. Câu 13. Trong các hòn đảo của châu Đại Dương dưới đây, hòn đảo nào có diện tích lớn nhất? 7 A. Ta-xma-ni-a. B. Niu Ghi-nê. C. Niu Di-len. D. Ma-ria-na. Câu 14. Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrâyli-a? A. Gấu. B. Chim bồ câu. C. Khủng long. D. Cang-guru. Câu 15. Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào? A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương Câu 16. Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới? A. Thứ ba. B. Thứ tư. C. Thứ năm. D. Thứ sáu. Câu 17. Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là: A. Nằm ở đới ôn hòa B. Nhiều thực vật C. Được biển bao quanh D. Mưa nhiều Câu 18. Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào? A. Đảo núi lửa và đảo san hô. B. Đảo núi lửa và đảo động đất. C. Đảo san hô và đảo nhân tạo. D. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần. Câu 19. Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. Câu 20. Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtray-li-a có khí hậu: A. Địa Trung Hải. B. Lục địa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 21. Người bản địa chiếm % dân số là: A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%. Câu 22. Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a: A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc. C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam. Câu 23. Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là: A. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ. B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit. C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương. Câu 24. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê. C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê. D. Niu Di-len và Dac-Uyn. Câu 25. Nước có tỉ lệ dân thành thị cao nhất châu Đại Dương: A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ôt-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len. Câu 26. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy: A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy núi U-ran C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det 8 Câu 27. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành: A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 28. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông: A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục. B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục. C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục. D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục. Câu 29. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải. C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa. D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới. Câu 30. Các sông quan trọng ở châu Âu là: A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn. Câu 31. Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng: A. Lá rộng. B. Lá Kim. C. Lá cứng. D. Hỗn giao. Câu 32. Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường: A. Nhiều phù sa. B. Hay đóng băng C. Cửa sông rất giàu thủy sản. D. Gây ô nhiễm. Câu 33. Địa hình chủ yếu của châu Âu là: A. Núi già. B. Núi trẻ. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên cổ. Câu 34. Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là: A. Py-rê-nê. B. Xcan-đi-na-vi. C. Cát-pát. D. An-pơ. Câu 35. Khí hậu ôn đới lục địa có ở khu vực các nước: A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 36. Khí hậu ôn đới hải dương có ở khu vực: A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 37. Khí hậu địa trung hải có ở khu vực A. Các nước Bắc Âu. B. Các nưốc Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 38. Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa. B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô. D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao. Câu 39. Châu Âu có 4 kiểu khí hậu: 9 A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải. D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải. Câu 40. Tính chất ôn đới lục địa của khí hậu châu Âu không thể hiện ở đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết rơi B. Mùa hạ nóng, có mưa C. Lượng mưa không lớn, trên dưới 700mm D. Mưa vào thu – đông và có nhiều nước hơn mùa hạ Câu 41. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là: A. Khí hậu ôn đới hải dương. B. Khí hậu ôn đối lục địa. C. Khí hậu địa trung hải. D. Khí hậu hàn đới. Câu 42. Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ: A. Giec-man. B. Hi lạp. C. Đan xen hai ngôn ngữ. D. Các ngôn ngữ khác. Câu 43. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Ơ-rô-pê-ô-ít. D. Ôt-xtra-lô-ít. Câu 44. Mật độ dân số trung bình ở châu Âu là: A. Dưới 50 người/km2 B. Từ 50 – 60 người/km2 C. Từ 60 – 70 người/km2 D. Trên 70 người/km2 Câu 45. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu: A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Rất cao. Câu 46. Nước không thuộc khu vực Bắc Âu là: A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.
có thể tách ra và xuống dòng được không
nhìn mù cả hai mắt
tách ra mới hiểu được chữ ...........................................................................................................................................................................................................................
Câu 37: Địa hình Châu Nam Cực là một :
A. Cao nguyên badan rộng lớn.
B. Cao nguyên băng khổng lồ.
C. Đồng bằng châu thổ rộng lớn.
D. Sơn nguyên băng khổng lồ.
Câu 1. Vì sao châu Nam Cực được coi như một cao nguyên băng khổng lồ? |
A. Bởi tác động của yếu tố ngoại lực bào mòn làm địa hình bằng phẳng |
B. Bởi gần như toàn bộ lục địa được bao phủ bởi một lớp băng dày và làm cho bề mặt châu lục tương đối bằng phẳng |
C. Bởi lớp băng bao phủ bề mặt lục địa rất dày với nhưng núi bang khổng lồ |
D. Bởi những vùng đất trũng của lục địa được băng bồi đắp san bằng |
Hậu quả của việc Trái đất đang ấm dần lên là hiện tượng băng tan ở 2 cực. Các núi băng xưa kia nay chỉ còn là các chỏm băng. Hãy chọn những ảnh hưởng có thể xảy ra khi Trái đất ấm lên trong số các dự báo sau:
(1) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển.
(2) Khí hậu trái đất thay đổi.
(3) Có nhiều trận bão lớn như bão Katrina.
A. (2), (3).
B. (1), (2).
C. (1), (3).
D. (1), (2), (3).
Chọn D
(1) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển.
(2) Khí hậu trái đất thay đổi.
(3) Có nhiều trận bão lớn như bão Katrina
Hậu quả của việc Trái đất đang ấm dần lên là hiện tượng băng tan ở 2 cực. Các núi băng xưa kia nay chỉ còn là các chỏm băng. Hãy chọn những ảnh hưởng có thể xảy ra khi Trái đất ấm lên trong số các dự báo sau:
(1) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển
(2) Khí hậu trái đất thay đổi
(3) Có nhiều trận bão lớn như bão Katrina
A. (2), (3)
B. (1), (2)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)
Hậu quả của việc Trái đất đang ấm dần lên là hiện tượng băng tan ở 2 cực. Các núi băng xưa kia nay chỉ còn là các chỏm băng. Hãy chọn những ảnh hưởng có thể xảy ra khi Trái đất ấm lên trong số các dự báo sau:
(1) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển.
(2) Khí hậu trái đất thay đổi.
(3) Có nhiều trận bão lớn như bão Katrina.A. (2), (3).
A. (2), (3).
B. (1), (2).
C. (1), (3).
D. (1), (2), (3).
Sự nóng lên khiến cho những lớp băng vĩnh cửu đã bắt đầu tan chảy khiến cho mực nước biển càng ngày càng dâng lên. Nếu lớp băng tan ra cũng sẽ giải phóng rất nhiều sinh vật thời cổ đại, cả là những loại virút nguy hiểm đúng không ???
Câu 1. “Khí hậu toàn cầu đang nóng lên, băng ở hai cực tan và mực nước biển sẽ dâng cao, làm nhấn chìm nhiều diện tích đất ở các vùng đồng bằng có địa hình thấp trong đó có Việt Nam chúng ta”. Em có biết trong thời gian này nhà trường chúng ta đang hưởng ứng phong trào nào để giảm bớt sự tác động biến đổi khí hậu?
A. Mỗi bạn nhỏ trồng và bảo vệ một cây xanh.
B. Tắt bóng điện và các thiết bị điện khi không sử dụng.
C. Không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
D. Tích cực tham gia phương tiện giao thông công cộng để bảo vệ môi trường.