Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết

Tham khảo

https://hoidap247.com/cau-hoi/2224555

Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 8 2021 lúc 17:50

Theo quy tắc hóa trị,

$AS \to$ A hóa trị II

$B_2O_3 \to $ B hóa trị III

Vậy CTHH của hợp chất A và B là $A_3B_2$

Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
24 tháng 11 2021 lúc 11:12

a)Al2O3;NaNO3.

b)Fe2(SO4)3;Ca3(PO4)2.

c)P2O5;Al(NO3)3.

d)FeSO4;Ca3(PO4)2.

("Canxi và nhóm PO4" được ghi lại 2 lần ở câu b và d?)

Bảo Hiền
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 19:56

Bài 1 :

\(A_2\left(SO_4\right)_3\)=> A thể hiện hoá trị III

\(H_2B\)=> B thể hiện hoá trị II

Khi kết hợp A vs B tạo thành hợp chất :

Đặt CTHH : \(A_xB_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH : \(A_2B_3\)

Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 20:00

Bài 2 :

Đặt CTHH : \(Fe_xCl_y\)

\(=>56x+35,5y=127\)

\(=>y=\dfrac{127-56x}{35,5}\)

Vì sắt có 2 hoá trị II và III nên :

y = 2 => x = 1 ( nhận )

y = 3 => x = 0,35 (loại )

=> CTHH : FeCl2 .

Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 11 2021 lúc 12:59

a.

- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(V\right)}{P_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: \(V.x=II.y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)

Ta có: \(III.a=I.b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là Al(NO3)3

b. 

- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)

Ta có: \(II.x=II.y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow x=y=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là FeSO4

- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)

Ta có: \(II.a=III.b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là Ca3(PO4)2

Rin Huỳnh
24 tháng 11 2021 lúc 10:30

a) P2O5; Al(NO3)3

b) FeSO4; Ca3(PO4)2

Thúy Lê
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 11:04

\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow^{t^o}2FeCl_3\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2O\)

Long Luyen Thanh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 8 2017 lúc 9:34

1.

Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=>a=3

=>X hóa trị III

b.1=I.2

=>b=2

=>Y hóa trị II

=>CTHH của HC là X2Y3

2.

Tương tự ta có:

Hóa trị của X là 3

Hóa trị của Y là 1

=>CTHH của HC là XY3

Kaneki Ken
Xem chi tiết