Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 4:20

Chọn B.

Đồ thị hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm

Vậy ta chỉ có một giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn điều kiện đề bài là m=1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 10 2018 lúc 15:18

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 7:16

Đáp án B

Ta có

y ' = 6 x 2 − 6 m + 3 x + 18 m , ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 3 x = m  

để đường thẳng Ox  là tiếp tuyến thì cực trị của hàm số nằm trên Ox

⇔ y 3 = 0 y m = 0 ⇔ 9 m − 36 = 0 m 3 − 9 m 2 + 8 = 0 ⇔ m = 4 m − 1 m 2 − 8 m − 8 = 0

Từ đây ta chọn đáp án B với m=4

Bình luận (0)
Trương Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
17 tháng 2 2022 lúc 20:11

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(x^2-2mx-m+3=0\)

\(\Delta'=m^2-\left(-m+3\right)=m^2+m-3\)

a, có thiếu đề khum bạn ? 

b, Để (P) tiếp xúc (d) 

\(m^2+m-3=0\Leftrightarrow m=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)

-cần chi tiết hơn thì bạn dùng delta nhé 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 20:14

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2=2mx+m-3\Leftrightarrow x^2-2mx-m+3=0\) (1)

a. d cắt (P) \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2+m-3>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\\m< \dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

b. d tiếp xúc (P) khi (1) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2+m-3=0\Rightarrow m=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
An Thy
10 tháng 6 2021 lúc 18:07

a) (d) đi qua \(A\left(1;5\right)\Rightarrow5=2m+2m-3\Rightarrow4m=8\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow y=4x+1\)

b) pt hoành độ giao điểm \(x^2-2mx-2m+3=0\)

Để (d) tiếp xúc với (P) thì pt có nghiệm kép \(\Delta=0\)

\(\Delta=\left(2m\right)^2+8m-12=4m^2+8m-12\)

\(\Rightarrow4m^2+8m-12=0\Rightarrow m^2+2m-3=0\Rightarrow\left(m-1\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2017 lúc 3:15

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2017 lúc 18:17

Đáp án B

Bình luận (0)
DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:00

a: Khi m=3 thì (d): y=2x+3

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

Khi x=3 thì y=9

Khi x=-1 thì y=1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-m=0\)

Δ=4+4m

Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m+4=0

hay m=-1

Bình luận (0)
gianinh
Xem chi tiết
taiidol
5 tháng 5 2023 lúc 21:31

a, Hoành độ giao điểm của d và P là:

x2 = 2mx -m +1 <=> x-2mx +m-1

đenta = 4m2-4.(m-1) = 4m2-4m+4 = (2m)2-2.2m +1 +3=(2m-1)2+3

=> đenta >= 3

Vậy không có giá trị m để P tiếp xúc với d

b,Áp dụng định lí Vi-ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m\\x1.x2=m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: x12.x2 + mx2=x2

<=> x12.x2+mx2-x2=0 <=> x12.x2 + x2(m-1)=0

<=> x12.x2+x2(x1.x2)=0 <=>x12.x2+x22.x1=0

<=>x1.x2.(x1+x2)=0 <=> (m-1).2m=0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)  

Vậy m \(\in\) \(\left\{1;0\right\}\)

Bình luận (0)