xem xét hai câu văn sau đây :
1. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước ; vua nâng gươm hướng về phía rùa vàng .
2.Vua nâng gươm hướng về phía rùa vàng , nhanh như cắt , rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và nặn xuống nước.
Tìm thành ngữ trong câu sau:”Nhanh như cắt rùa vàng há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.”
A.Nhanh như cắt . B. Rùa vàng.
C..Thanh gươm. D. Há miệng.
nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: "nhanh như cắt rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước" trong bài sự tích hồ gươm
BPTT : so sánh
TD : nhấn mạnh hành động của rùa thần nhanh như cắt , nhanh thoáng 1 cái
so sánh nha
TD : nhấn mạnh hành động của rùa thần nhanh như cắt , nhanh ơi là nhanh
Xác định biện pháp tu từ và nêu ý nghĩa của nó trong câu “Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước
biện pháp tu từ: so sánh
ý nghĩa : nhấn mạnh hành động của rùa nhanh như cắt ,rất là nhanh
các trạng ngữ trong đoạn văn " Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước, người ta vẫn còn thấy vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh."
cho đoạn trích:
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. từ đó hồ tả vọng đổi tên thành hồ hoàn kiếm hay hồ gươm.
nêu nội dung chính của đoạn trích
Giair thích tên gọi của Hồ Hoàn Kiếm,nói lại sự việ trả thanh gươm thần
“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm” (Trích Sự tích Hồ Gươm, theo Nguyễn Đổng Chi)
: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo có mặt trong đoạn trích? Những chi tiết tưởng tưởng này có ý nghĩa gì?
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu sau:
Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước;
mà mưa xối xả trắng trời thừa thiên
Phân tích:
Từ ngữ chỉ cách thức:"Nhanh như cắt" được đưa lên đầu câu,nhằm nhấn mạnh đặc điểm của hành động trong câu" há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước"thể hienj thứ tự trước sau của hành động,đảm bảo tính logic trong trình bày.
Nêu tác dụng của việc sắp xếp các trật tự từ trong các ngữ liệu sau :
a . Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước
b. Cối xay tre, nặng nề quay; từ nghìn đời nay xay nắm thóc
a. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''
b. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)
a. Nhấn mạnh hành động, hiện tượng,..
b.tạo âm điệu cho câu
a.Nhấn mạnh hành động của con rùa
b.Tạo sự hài hoà về ngữ âm của câu
Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu:
A. Người ta khinh y, vợ y khinh y, chinh y sẽ khinh y.
B. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống.
a) Đây là dụng ý của tác giả, nếu thay đổi sẽ làm thay dổi sắc thái của câu. Câu này nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc "khinh y", người ngoài khinh rồi ngay cả đến vợ (người gần gũi) và sau đó đến chính bản thân mình.
b) Sắp xếp cụm "Nhanh như cắt" để nhấn mạnh tốc độ của rùa.
1. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''
2. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)
Câu 2 mik chắc đúng luôn, câu này lúc đầu mình cũng nghĩ nhấn mạnh nhưng khi lm bài kt 45' Tiếng Việt thì cô sửa là thể hiện thứ tự trước sau của hành động
Mik bổ sung thêm là câu B đoạn đầu '' nhanh như cắt'' là nhấn mạnh đặc điểm hành động của rùa. Còn đoạn sau là thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa.