Phân biệt saccarozo, glucozo, fructozo và mantozo đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn.
Thuốc thử dùng để phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch glucozo và dung dịch fructozo là
A. CuO.
B. Cu(OH)2.
C. AgNO3/NH3 (hay [Ag(NO3)2]OH).
D. nước Br2.
Đáp án D
Để phân biệt glucozo và fructozo ta dùng dung dịch nước Br2. Glucozo làm mất màu nước brom còn fructozo thì không.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: rượu etylic, axit axetic, dung dịch glucozo, hồ tinh bột, saccarozo
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng nguyên chất: ancol etylic, etyl axetat, benzen và dung dịch axit axetic, dung dịch glucozo được đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học minh họa.
Trích mẫu thử các lọ dung dịch, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả.
5 dung dịch: C2H5OH, CH3COOC2H5, C6H6, CH3COOH, C6H12O6.
Pt:
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu(xanh lam) + 2H2O
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
có 4 bình đựng 4 dd mất nhãn chứa : glucozo , saccarozo , lòng trắng trứng , hồ tinh bột , dùng hóa chất nào có thể phân biệt dduocj các lọ trên ?
mọi người giúp em với ạ!!!!!!!!!!!!!
dùng dd l2 để phân biệt ra hồ tinh bột
dung Cu(OH)2 để phân biệt: glucozo,saccarozo,lòng trắng trứng
đúng thì like nha bn
Phân biệt các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt sau:H2SO4,Ca(OH)2,NaNO3
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Bảng nhận biết:
H2SO4 | Ca(OH)2 | NaNO3 | |
Quỳ tím | Đỏ | Xanh | Tím |
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl , H2SO4 (1)
- Hóa xanh : NaOH
- Không HT : NaCl
Cho dd BaCl2 vào (1) :
- Kết tủa trắng : H2SO4
- Không HT : hCl
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất rắn sau: CaCO3, K2CO3, NaHCO3, KCl. Trình bày cách phân biệt các lọ trên bằng phương pháp hoá học.
Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, Ca(OH)2, HCl. Không dùng quỳ tím, hãy phân biệt các lọ này bằng phương pháp hoá học.
1. - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)
+ Không tan: CaCO3.
- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.
+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KHCO3.
- Dán nhãn.
2. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.
+ Có khí thoát ra: HCl.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)
- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
dùng phương pháp hoá học phân biệt các muối bị mất nhãn ở dạng rắn sau: CACO3 , Na2SO4 ,KCL
Phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm :
Kali , Kali Oxit , Kali clorua , bạc clorua
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất vào nước dư:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn tan, không hiện tượng: K2O, KCl => Thu được 2 dd (1)
K2O + H2O --> 2KOH
+ Chất rắn không tan: AgCl
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với giấy tẩm quỳ tím:
+ QT chuyển xanh: KOH => Nhận biết được K2O
+ QT không chuyển màu: KCl
phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các lọ bị mất nhãn sau
a)dung dịch NaOH H2SO4
b)NaO P2O5 NaSO4
a)
Lấy quỳ tím nhúng vào mỗi lọ:
Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH.
Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4.
Dán nhãn cho mỗi lọ.
b)Trích mẫu thử mỗi lọ:
Cho quỳ tím ẩm vào mỗi lọ:
Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaO.
Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là P2O5.
Lọ còn lại là Na2SO4.
Dán nhãn mỗi lọ.