Lần lượt cho tác dụng với vôi sữa, chất nào từ đục trở nên trong thì đó là saccarozo.
Tiếp theo ta sẽ nhận ra dung dịch glucizi bằng phản ứng với Ag2O, có hiện tượng tạo thành kết tủa trắng bạc
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
Cái này em tìm trên internet một số thông tin :))
- Bước 1: Dùng dung dịch Brom.
Glucozo sẽ mất màu.
- Bước 2: Dùng vôi sống,
Saccarozo sẽ từ đục thành trong
- Bước 3: Dùng AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2 sau đó đem đun dung dịch.
Mantozo chuyển từ xanh lam sang màu đỏ gạch.
Và cũng tìm được fructozo :))
1. Dùng dd brom glugozo mất màu.
2. Xài vôi sống cao.
3. Xài AgNO3/NH3.
ngắn gọn xúc tích =))
Trong chương trình THCS và THPT đều ko nhắc đến cách nhận biết glucozo và mantozo. Do mantozo được cấu tạo từ 2 gốc glucozo. Nên các tính chất của Glucozo và Mantozo tương đối giống nhau. Nên khó nhận biết 2 chất này
-Hòa tan các dd vào nước. Dùng phản ứng tráng bạc chỉ có dd glucozo và fructozo cho phản ứng => tách riêng ra gọi nhóm 1 gồm glucozo và fructozo nhóm 2 gồm saccarozo và mantozo ( pt tự viết).
-Nhóm 1 đầu tiên cho thử với dd Br2 rồi cho thử tiếp FeCl3 chỉ có glucozo tạo kết tủa vàng xanh.( pt tự viết)
-Nhóm 2 cho đun nóng với dd H2SO4 dùng dung dịch vôi sữa cho dd saccarit canxi trong suốt ( tức là pư thủy phân nhé) hoặc dùng phản ứng tráng bạc chỉ saccarozo ko fản ứng => nhận biết đc saccaozo( pt tự viết)
Ok xong rồi nha, mong là mình đúng :D
Theo đó, mantozo cũng mất màu dd Brom.
thôi, mình nghĩ ra cách phân biệt rồi!!! Cho lên men rượu , có khí thoát ra là glucozo, ko là mantozo
C6H12O6 (men rượu) ---> 2C2H6O + 2CO2
Giữa Glucoso và Maltose thì mình nghĩ là cho lượng vừa đủ dd Brom sau đó thuỷ phân rồi lại cho Brom vào.