Những câu hỏi liên quan
LIÊN
Xem chi tiết
LIÊN
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 11 2019 lúc 18:57

Ta có :

\(\text{nFeCL3=0.12 nAl2(SO4)3=0.08 nH2SO4=0.2}\)

a. nNaOH=1.94

\(\text{2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O}\)

0.4................0.2..........................................(mol)

\(\text{nNaOH còn=1.54}\)

\(\text{FeCL3+ 3NaOH-->Fe(OH)+3NaCl}\)

0.12...............0.36............0.12..........................(mol)

\(\text{nNaOH còn =1.18}\)

\(\text{ Al2(SO4)3+ 6NaOH-->2Al(OH3)+3Na2SO4}\)

0.08.....................0.48............0.16.................................(mol)

\(\text{-->nNaOH còn=0.7}\)

\(\text{Al(OH)3+ NaOH-->NaAlO2+2H2O}\)

0.16.................0.16............0.16.......................................(mol)

nNaOh còn =0.54

Nung B 2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O

0.12 0.06

m=9.6

b.mdd H2SO4 ban đầu =1.14*200=228g

-->MddC=19.5+27.36+228-0.12*107=262.02

m nước cần thêm là 400-mddC=137.98

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c%NaOH dư=0.54*40/400=0.054%}\\\text{c%NaAlO2=0.16*82/400=0.0328%}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 10 2019 lúc 12:15

\(\text{+ nFeCl3= }\frac{19,5}{162,5}=\text{ 0.12 mol}\)

\(\text{+ nAl2(SO4)3= }\frac{27,36}{342}\text{= 0.08 mol}\)

\(\text{+ nH2SO4= }\frac{200}{98}\text{x9.8%= 0.2 mol}\)

\(\text{+ nNaOH=}\frac{77,6}{40}\text{=1.94 mol}\)

+ Cho A + NaOH ta có:

+ Kết tủa B gồm: Fe(OH)3

+ Dd C gồm: NaOH dư ; Na2SO4 ; NaCl ; NaAlO2

\(\text{a) + Chất rắn D là : Fe2O3 0.06 mol}\)

\(\Rightarrow\text{mD= 160x 0.06=9.6 g }\)

b) + mdd C= 400g

\(\text{+ C% NaOH=}\text{5.4%}\)

\(\text{+ C% Na2SO4=}15,62\%\)

\(\text{+ C% NaCl=}5,625\%\)

\(\text{+ C% NaAlO2= }3,28\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen
2 tháng 11 2019 lúc 20:25

nFeCl3 = 0,12

nAl2(SO4)3 = 0,08

nH2SO4 = 0,2

nNaOH = 1,94

Ưu tiên phản ứng trung hòa trước: H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O

0,2 ——-> 0,4

FeCl3 + 3NaOH —> Fe(OH)3 + 3NaCl

0,12 —-> 0,36

Al2(SO4)3 + 6NaOH —> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

0,08 ———-> 0,48

Sau 3 phản ứng thì còn lại nNaOH = 0,7, sau đó:

Al(OH)3 + NaOH —> NaAlO2 + 2H2O

0,16 ——-> 0,16

Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 —> Fe2O3 + 3H2O

0,12 ————>0,06

m = 9,6 gam

Phần dung dịch chứa Na2SO4 (0,44 mol), NaCl (0,36 mol), NaAlO2 (0,16 mol) và NaOH dư (0,54 mol) —> C% ll là 15,62%; 5,625 %; 3,28%; 5,4%.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 5:46

Bình luận (0)
le sourire
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2019 lúc 17:52

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

Bình luận (0)
THÁI HỒNG THANH
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
29 tháng 7 2019 lúc 15:52

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓ (1)

2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O (2)

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=200\times16\%=32\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{32}{400}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,3\times2=0,6\left(mol\right)\)

Theo Pt1: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{6}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{2}{15}n_{NaOH}\)

\(\frac{2}{15}< \frac{1}{6}\) ⇒ NaOH dư

Theo PT1: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=2n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2\times0,08=0,16\left(mol\right)\)

Theo Pt2: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\frac{1}{2}\times0,16=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,08\times160=12,8\left(g\right)\)

Vậy \(a=12,8\left(g\right)\)

b) \(m_{ddNaOH}=300\times1,02=306\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,16\times107=17,12\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd}saupư=200+306-17,12=488,88\left(g\right)\)

Theo pT1: \(n_{NaOH}pư=6n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=6\times0,08=0,48\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,6-0,48=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}dư=0,12\times40=4,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}dư=\frac{4,8}{488,88}\times100\%=0,98\%\)

Theo PT1: \(n_{Na_2SO_4}=3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3\times0,08=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,24\times142=34,08\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\frac{34,08}{488,88}\times100\%=6,97\%\)

Bình luận (0)