Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 16:15

Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.

Công thức nguyên (X):  ( M g C O 3 ) n

Mà M X   =   ( 24   +   12   +   48 ) n   =   84 → n = 1 → CTHH:  M g C O 3

Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.

toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Người Vô Danh
17 tháng 11 2021 lúc 13:03

Gọi CTHH là Z2O5

% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34% 

<=> MZ ∼ 31 đvc 

=> Z là photpho (P) 

=> CTHH là P2O5

M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
31 tháng 7 2017 lúc 10:59

CHÚC BẠN HỌC TỐT!yeuvuihiha

Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?

Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy

Theo đề bài, ta có:

+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)

+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là C2H4

Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Chang Mai
Xem chi tiết
phạm đức trí
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
12 tháng 1 2022 lúc 23:00

Gọi CTHH của hợp chất là:\(Mg_xC_yO_z\)

Ta có : \(PTK(Mg_xC_yO_z)=2:3:4\)

\(<=>\dfrac{24x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{16z}{4}\)

Ta có: \(24\dfrac{x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{2}{1}\)

\(<=>x=1=y\)

\(<=>z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgCO_3\)

Quỳnh Chi Trần Phạm
Xem chi tiết
32.Thuỳ 7/2
11 tháng 12 2021 lúc 7:51

Đ

t

:

Y

(

N

O

3

)

2

V

ì

:

%

m

Y

=

34

,

043

%

M

Y

M

Y

+

124

=

34

,

043

%

M

Y

=

64

(

g

m

o

l

)

Y

:

Đ

n

g

(

C

u

=

64

)

C

T

H

H

:

C

u

(

N

O

3

)

2

 

Thu gọn

32.Thuỳ 7/2
11 tháng 12 2021 lúc 7:53

undefined