Tìm hệ số a; b; c biết rằng: (x2 - x + 1)(ax2 + bx + 6) = 2x4 - x3 + 2x2 + 1 với \(\forall\)x
Cho hàm số y = ax − 2 (d)
a, Tìm hệ số a để (d) là hàm số bậc nhất.
b, Tìm hệ số a biết rằng nếu x = 3 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a vừa tìm được.
\(a,\Leftrightarrow a\ne0\\ b,\Leftrightarrow3a-2=1\Leftrightarrow a=1\)
cho hàm số y=ax đi qua điểm A(1;-2)
a,Tìm hệ số A
b,Vẽ đồ thị hàm số vơi hệ số A vưà tìm đươc
a: Thay x=1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
a=-2
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
Cho hàm số y=ax^2 đi qua M (2; -1). Tìm hệ số a và vẽ đồ thị hệ số a vừa tìm được.
Thay x=2 và y=-1 vào (P), ta được:
a*2^2=-1
=>a*4=-1
=>a=-1/4
=>(P): y=-1/4x^2
Cho hàm số y = ax
a, Biết đồ thị hàm số đi qua A ( -1 ; 2 ). Tìm hệ số a
b, Vẽ đồ thị với hệ số a vừa tìm được ở trên
a) vì đths đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\) nên ta có:
\(-a=2\Leftrightarrow a=-2\)
b) vẽ đths \(y=-2x\)
\(đkxđ:\forall x\in R\)
đths \(y=-2x\) là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\left(0;0\right)\) và điểm \(H\left(1;-2\right)\)
Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.
a, y = ax^2 đi qua B(2;4)
<=> 4a = 4 <=> a = 1
b, bạn tự vẽ
a: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
\(a\cdot4=4\)
hay a=1
b: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
4a=4
hay a=1
Cho hệ phương trình x 2y=5 (1)
mx y=4 (2)
a) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm
b) Tìm m để hệ có nghiệp duy nhất
c) Tìm m để hệ vô số nghiệm
Bài 7. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A(–2;6).
a) Tìm hệ số a của đồ thị trên.
b) Vẽ đồ thị hàm số trên với hệ số a tìm được trong câu a.
Đồ Thị Hàm số y=ax (a\(\ne\)0) đo qua điểm A(-2,6)
a, Tìm hệ số a của đồ thị trên
b, vẽ đồ thị hàm số trên với hệ số a tìm được trong câu a
a,Vì đồ thị hàm số y=ax đo qua điểm A(-2;6
) nên x=-2,y=6
thay: y=ax=>6=x.(-2)=>a=6/-2=-3
Vậy hstl a là -3
tui mới học l 6
Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(-2;6)
=> Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax
Thay x = -2, y = 6 ta cso :
6 = a . ( -2 )
=> a = -3
Vậy hệ số tỉ lệ là -3
b) => Ta có đồ thị hàm số y = -3x
phần 1 -hệ phương trình / | 3 x - 4 y = 7 < | 2 x + Sy = -1 \ -hàm số và đồ thị của hàm số y = a x² Đồng biến nghịch biến tìm hệ số a vd : cho hàm số y = ax² (P) a, tìm a cho biết đồ thị hàm số đi qua A ( -3 ; 3 ) b, vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được - giải bài toán bằng hệ phương trình - chứng minh tứ giác nội tiếp ( các điểm cùng thuộc 1 đường tròn ) - các góc bằng nhau . L là góc nội tiếp - chứng minh bất đẳng thức phương trình bặc nhất 2 ẩn ; nghiệm của phương trình a x + b y = c ( Xo ; Yo ) 2 hệ tương đương khi có cùng tập nghiệm hàm số đồng biến , nghịch biến và tìm hệ số điểm thuộc đồ thị vị trí tương đối của 2 đường tròn , đường tròn ngoại tiếp của tam giác tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tứ giác nối tiếp - công thức nghiệm tam giác - một mảnh vườn hình chữ nhật có nhiều dài lớn hơn chiều rộng 6m ; mảnh vườn là 160 m² tìm cách kích thước của mảnh vườn
3:
Gọi chiều rộng là x
=>Chiềudài là x+6
Theo đề, ta có: x(x+6)=160
=>x^2+6x-160=0
=>(x+16)(x-10)=0
=>x-10=0
=>x=10
=>Chiều dài là 16m