Bao nhiêu lần r, ko một ai giúp tôi. Một bài thôi cx ko giúp là sao
Giúp tôi đii!!! Qua bao nhiêu ngày r mà vẫn ko có ai giúp
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)
Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70
Giúp tôi vs!!! Nãy h ko ai giúp tôi là sao! Bài 3
Bài 3:
a: Xét ΔOCA và ΔOCB có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
OA=OB
Do đó: ΔOCA=ΔOCB
b: Xét ΔOHA và ΔOHB có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
Do đó: ΔOHA=ΔOHB
Suy ra: HA=HB
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: CB=CA
nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB
hay OC\(\perp\)AB
Bài 1:
a: Xét ΔCAB và ΔCDE có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)
CB=CE
Do đó: ΔCAB=ΔCDE
b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE
nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)
mà \(\widehat{CAB}=80^0\)
nên \(\widehat{CDE}=80^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DE
Bài 1:
a: Xét ΔCAB và ΔCDE có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)
CB=CE
Do đó: ΔCAB=ΔCDE
b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE
nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)
mà \(\widehat{CAB}=80^0\)
nên \(\widehat{CDE}=80^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DE
Thề nhắn bao nhiêu lần cũng ko ai giúp cả. Làm câu C thôi.
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\\\widehat{EAC}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=DC\\ b,\widehat{ADC}+\widehat{EDC}=180^0=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}\\ \widehat{ADC}=\widehat{ABE}\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\ \left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\end{matrix}\right.\Rightarrow AE-AD=AC-AB\Rightarrow DE=BC\\ \left\{{}\begin{matrix}DE=BC\\\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\\widehat{DEO}=\widehat{BCO}\left(\Delta ABE=\Delta ADC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OBC=\Delta ODE\left(g.c.g\right)\)
c) Ta có: Tam giác AEC cân tại A(do AE=AC)
Mà AM là đường trung tuyến(do M là trung điểm CE)
=> AM là tia phân giác của \(\widehat{EAC}\)
Ta có tam giác ABD cân tại A( do AD=AB)
Mà AM là phân giác \(\widehat{EAC}\left(cmt\right)\)
=> AM là đường trung trực của BD(đpcm)
Nãy h ko ai giúp t hết là sao. x^2+1=25/16. Một câu này thôi đó
\(x^2+1=\dfrac{25}{16}\)
\(x^2=\dfrac{25}{16}-1\)
\(x^2=\dfrac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Ai cx đã từng trải qua một thời hs vui buồn khó quên, nhưng đối vs tôi chắc ko bao giờ quên dc khoảng khắc đó....
Tôi luôn tự thắc mắc:"tình yêu là j? nó có giúp chúng ta trở nên xinh đẹp hay ko?Hay đơn giản nó chỉ mang lại đau khổ?..............." Cho đến một ngày mooyj ng con gái xuất hiện làm đảo lộn mọi thứ..............(viết đến đây thui nha!)
Tôi có một điều thắc mắc mong OLM giúp tôi
Bạn tôi có đăng 8 câu hỏi chuyên mục là đố vui thì có sai nội quy ko ạ ? Mà sao tôi thấy ai cũng bảo sai ko nên đăng câu hỏi linh tinh, có đúng ko ạ ? mong OLM giải đáp thắc mắc .
câu hỏi của tôi dành cho các bạn là: hãy viết một đoạn văn tả một cái cây mà em yêu thích. chú ý ko chép bài trên mạng.
Cây nguyệt quế trồng ở góc vườn cạnh ngõ là kỉ niệm của ông nội. Cây thân gỗ, to bằng ngón chân cái, có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm màu nâu xám. Mỗi nhánh cây bằng chiếc tăm dài có từ bảy đến chín lá hình thoi màu xanh thẫm mượt bóng, nhất là sau một đêm mưa. Cành lá sum suê, xoè tán rất đẹp như một chiếc ô xanh xinh xinh căng lên. Hoa nở trắng phau thành từng chùm, hương thơm ngào ngạt vào đêm rằm hàng tháng.
Ko vi phạm đâu nhé, bạn đố vui vẫn đc miễn là ko linh tinh
những lúc mấy bạn gửi câu hỏi olm.vn đều nhắc thế này mà bạn :
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
NHƯ VẬY SAO BẠN CÒN THẮC MẮC GÌ NỮA
bài 4 cho 3 tia OA;OB;OC sao cho AOB=BoC=COA chứng minh tia đối của các tia OB;OA;OC lần lượt là tia phân giác của các góc BOC;COA;AOB olm.vn
ai làm được thì giúp ko thì thôi ko cần cố gắng
Các bạn cùng tuổi với mấy bạn đăng bài nhé,
Mấy bạn ko bt làm tôi làm r mấy bạn bảo tôi làm sai.
Cho tôi hỏi tôi sai chỗ nào ạ
Mấy bạn ko bt tôi sai chỗ nào thì đừng tik linh tinh nhé
Còn mấy bạn nhận được bài đúng sai trên lp của mấy bạn tôi ko bt nhưng tik tôi sai thì phải ns rõ tôi sai chỗ nào nhé chứ đừng tik r thôi .
Tôi đăng bài này ko có ý định xúc phạm mọi thành viên trong OL chỉ một vài bạn thôi nhé
Hơn nữa mấy bạn kia trc khi tik nhớ suy nghĩ r hãy tik đúng hay sai nhé.
Tôi nói những người như vậy thôi. Phải ai người đó tự hiểu
bạn nói đúng, mk ủng hộ bạn, mk chưa từng sai cho ai cả
Gấp!!! Sao nãy h ko ai giúp tôi là sao
Bài 2:
a: Đó là gốc tọa độ
b: Điểm đó nằm trên trục tung
c: Điểm đó nằm trên trục hoành
Bài 1:
a: Ta có: \(x\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)
hay \(x=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{12}\)
b: Ta có: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}:x=-3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-3-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{13}{4}\)
hay \(x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-13}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-4}{13}=-\dfrac{2}{13}\)