Đại số lớp 7

Nguyễn Minh Thùy

Thề nhắn bao nhiêu lần cũng ko ai giúp cả. Làm câu C thôi.

Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 9 2021 lúc 8:01

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\\\widehat{EAC}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=DC\\ b,\widehat{ADC}+\widehat{EDC}=180^0=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}\\ \widehat{ADC}=\widehat{ABE}\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\ \left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\end{matrix}\right.\Rightarrow AE-AD=AC-AB\Rightarrow DE=BC\\ \left\{{}\begin{matrix}DE=BC\\\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\\widehat{DEO}=\widehat{BCO}\left(\Delta ABE=\Delta ADC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OBC=\Delta ODE\left(g.c.g\right)\)

 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 9 2021 lúc 7:53

c) Ta có: Tam giác AEC cân tại A(do AE=AC)

Mà AM là đường trung tuyến(do M là trung điểm CE)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{EAC}\)

Ta có tam giác ABD cân tại A( do AD=AB)

Mà AM là phân giác \(\widehat{EAC}\left(cmt\right)\)

=> AM là đường trung trực của BD(đpcm)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Khaaaaaa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
nguyen hy
Xem chi tiết
23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết