Những câu hỏi liên quan
Kaito Kun
Xem chi tiết
Jodie Starling
19 tháng 9 2018 lúc 10:06

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
balabasiem
25 tháng 9 2018 lúc 21:02

con đĩ non

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
kien nguyen
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 9 2017 lúc 20:42

ghi ko dấu dịch sao nổi,dịch dc bài đầu

Bình luận (0)
Trang Huynh
14 tháng 9 2017 lúc 20:47

bai 1 :

Ta có: p +e+n =52 ( mà p=e)

=> 2p+n=52

ta có: 2p-n=16

giải hệ phương trình trên ta được: p=17;n=18

nguyên tử khối của X là 17+18=35 ( \(\approx35,5\))

=> X là Clo

Bình luận (0)
Trang Huynh
14 tháng 9 2017 lúc 20:54

bai 2

Ta có p+e+n=34 (p=e)

=> 2p+n=34 (1)

Ta có: p: n=1 (2)

Từ 1,2=>p=11; n=11

=> X là Na

Bình luận (2)
Thanh Nhàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Bảo Ngân
28 tháng 6 2016 lúc 15:07

bn nên viết dấu!!!!!!!!!!!!

Bình luận (3)
Dương Hoàng Minh
28 tháng 6 2016 lúc 15:55

CÁI NÀY CÓ TRONG ĐỀ THI MỪ:http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/11301563

Bình luận (5)
Đan linh linh
25 tháng 11 2016 lúc 18:26

tớ ko hỉu ~ ghi hẳn dấu ik

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng NHung
Xem chi tiết
Khôi Bùi
6 tháng 9 2018 lúc 16:39

Ta có : Số p = Số e \(\Rightarrow p+e=2p\)

Nguyên tử A có tổng số hạt là 46

\(\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)

Do số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 14 \(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=\left(46+14\right):2=30\\n=30-14=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15=e\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (2)
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Huỳnh  Thị Diệu Thương
18 tháng 9 2018 lúc 23:01

Đề sai nha bn

Bình luận (0)
balabasiem
25 tháng 9 2018 lúc 21:01

con đỹ non

Bình luận (0)
luongcaominh
18 tháng 10 2018 lúc 18:13

sao ban lai chui bay

Bình luận (0)
Ý Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
4 tháng 8 2020 lúc 22:05

Mong bạn ghi dấu để dễ nhận ra câu hỏi

Ta có :Nguyên tử X có tổng số hạt là 36 .

=> \(p+n+e=36\) ( I )

Ta có : Số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích .

=> \(p+e=2n\)

=> \(p+e-2n=0\) ( II )

- Từ ( I ) và ( II ) ta được hệ phương trình :\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=36\\p+e-2n=0\end{matrix}\right.\)

\(p=e\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2p+p=3p=36\\p=n\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=12\\p=n=e\end{matrix}\right.\)

=> p = n = e = 12 .

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng NHung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
6 tháng 9 2018 lúc 17:42

Theo đề bài:

2P+N=46(1)

2P-N=14(2)

Từ (1) và (2)=>P=15; N=16

=>X là photpho(P)

Bình luận (2)
Nguyễn Hồng NHung
6 tháng 9 2018 lúc 16:24

bai lop 8 do khong phai lop 10 dau nhe

Bình luận (0)