Tìm \(a,b\in Z\) biết :
a. ( a - b ) ( a + b ) = 12
b. ( 2a + 1 ) ( a + b ) 18
c. a - ab + b = 0
Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 100 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -12 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -11
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -27 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -23 ; c = -4
1. Tìm a và b biết rằng:
a. a + b = 18 và a - b = 12
b. a + b = 50 và 2a + 5b = 80
1.
a. \(a=\left(18+12\right):2=15\)
\(b=18-15=3\)
Vậy a = 15; b = 3.
b.\(a+b=50\Rightarrow2a+2b=100\)
\(\Rightarrow2a+5b-2a-2b=80-100=-20\)
\(\Leftrightarrow3b=-20\Rightarrow b=\frac{-20}{3}\)
\(\Rightarrow a=50-\frac{-20}{3}=\frac{170}{3}.\)
Vậy \(a=\frac{170}{3};b=\frac{-20}{3}.\)
a)
Số a là : ( 18 + 12 ) : 2 = 15
Số b là : 15 - 12 = 3
Làm theo cách của Trắng nha
a . Do a + b = 18 ; a - b = 12
=> a + b + a - b = 18 + 12
=> 2a = 30
=> a = 30 : 2
=> a = 15
Mà a + b = 18
=> b = 18 - 15 = 3
b )
Do a + b = 50
=> 2 ( a + b ) = 100 ( 1 )
Do 2a + 5b = 80
=> 2a + 2b + 3b = 80
=> 2 ( a + b ) + 3b = 80 ( 2 )
Lấy ( 2 ) trừ ( 1 ) ; ta được :
2( a + b ) + 3b - 2( a + b ) = 80 - 100
=> 3b = -20
=> b = -20/3
Mà a + b = 50
=> a = 50 - -20/3 = 170/3
Vậy a = 170/3 ; b = -20/3
Cho \(P=\left(\dfrac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{ab}+b}-\dfrac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\left(\dfrac{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{2a+2\sqrt{ab}+2b}\right)\)
Tìm \(a\in Z\) để \(P\in Z\)
\(P=\left(\dfrac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{ab}+\sqrt{b}}-\dfrac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\dfrac{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{2a+2\sqrt{ab}+2b}\left(đk:a\ne b,a\ge0,b\ge0\right)\)
\(=\dfrac{3a-3\sqrt{ab}-3a+a+\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+\sqrt{b}\right)}.\dfrac{2\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
\(=\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}.\dfrac{2}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2.2}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\left(a-1\right)}=\dfrac{2}{a-1}\in Z\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Do \(a\ge0\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;2;3\right\}\)
Ta có: \(P=\left(\dfrac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{ab}+b}-\dfrac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\left(\dfrac{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{2a+2\sqrt{ab}+2b}\right)\)
\(=\dfrac{3a-3\sqrt{ab}-3a+a+\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}\cdot\dfrac{2\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}\cdot\dfrac{2}{a-1}\)
\(=\dfrac{2}{a-1}\)
Để P là số nguyên thì \(a-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(a\in\left\{2;0;3\right\}\)
1) Cho (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=(a+b-2c)^2+(b+c-2a)^2+(c+a-2b)^2.C/m:(a-b)^2017+(b-c)^2018+(c-a)^2016
2)Tìm GT của x,y,z biết x+y+z=6 và x^2+y^2+z^2=12
1)Cho A=111...1(2n chữ số 1),B=111...1(n+1 chữ số 1), C=666...6(chữ số 6).C/m:A+B+C+8 là số chính phương
2)C?m:Các số sau là các số chính phương
a)A=999...9000...025(n chữ số 9 và n chữ số 0)
b)B=999...9000...01(n chữ số 9 và n chữ số 0)
c)C=444...4888...89(n chữ số 4 và n chữ số 8)
d)D=111...1222...25(n chữ số 1 và n+1 chữ số 2)
3)Tìm số chính phương n để:n^2-2006 là số chính phương
1, Cho a = 12 ; b = -18
a, Tìm các U (a) ; Ư(b)
b, Tìm các số nguyên vừa là U(a) vừa là U(b)
2, Tìm a thuộc Z biết :
a, a-5 là bội của a + 2
b, 2a + 1 là bội của 2a -1
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow a+2-7⋮a+2\)
\(\Leftrightarrow a+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(a\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2a-1+2⋮2a-1\)
\(\Leftrightarrow2a-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(a\in\left\{1;0\right\}\)
Bài 19: Tìm a biết
1) a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2) 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3) 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4) 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5) 1 – 2b + c–3a = -9 với b = -3 ; c = -7
GIẢI DC MÌNH TICK CHO
1) Thay b= 10; c = -9 vào biểu thức, ta có:
\(a+10-\left(-9\right)=18\)
\(a=18-10-9\)
\(a=-1\)
2) Thay b = -2; c= 4 vào biểu thức ta có:
\(2a-3.\left(-2\right)+4=0\)
\(2a+10=0\)
\(2a=-10\)
\(a=-5\)
3) Thay b = 6; c= -1 vào biểu thức ta có:
\(3a-6-2.\left(-1\right)=2\)
\(3a-4=2\)
\(3a=6\)
\(a=2\)
b) Thay b = -7; c= 5 vào biểu thức ta có:
\(12-a+\left(-7\right)+5.5=-1\)
\(12-a+18=-1\)
\(12-a=-19\)
\(a=-7\)
5) Thay b = -3; c= -7 vào biểu thức ta có:
\(1-2.\left(-3\right)+\left(-7\right)-3a=-9\)
\(-3a=-9\)
\(a=3\)
hok tốt!!
Tìm a biết 1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9 2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4 3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1 4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5 5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7 |
Tìm a biết Thay b=10;c=-9 vào a+b-c=18 ,ta được: => a+10-(-9)=18 a+10+9=18 a+10=18-9 a+10=7 a=7-10 a=-3 Vậy a=-3 2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4 Thay b=-2;c=4 vào 2a-3b+c=0 ,ta được: => 2a-3.(-2)+4=0 2a+6+4=0 2a=0-4-6 2a=-10 a=-10:2 a=-5 Vậy a=-5 3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1 Thay b=6;c=-1 vào 3a-b-2c=2 ,ta được: => 3a-6-2.(-1)=2 3a-6+2=2 3a-6=2-2 3a-6=0 3a=0+6 3a=6 a=6:3 a=2 Vậy a=2 4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5 Thay b=-7;c=5 vào -a+b+5c=-1 ,ta được: => -a+(-7)+5.5=-1 -a-7+25=1 -a-7=1-25 -a-7=-24 -a=-24+7 -a=-17 => a=17 Vậy a=17 5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7 => 1-2.(-3)+(-7)-3a=-9 1+6-7-3a=9 6-7-3a=9-1 6-7-3a=8 7-3a=6-8 7-3a=-2 3a=7-(-2) 3a=9 a=9:3 a=3 Vậy a=3 |
xin lỗi câu 2 mik sai phải là -5 mới đúng á
Chứng minh đẳng thức : ( a, b \(\in\) Z )
a) ( a - b ) - ( a + b ) + ( 2a - b ) - ( 2a - 3b ) = 0
b) ( a + b - c ) - ( a - b + c ) + ( b + c - a ) - ( b - a -c ) = 2b
a) Vế trái: Dùng quy tắc chuyển vế
a - b -a - b + 2a - b - 2a + 3b
= (a-a + 2a - 2a) + (-b - b - b + 3b) = 0
Mà Vế phải = 0
Suy ra hằng đẳng thức đúng
b) Tương tự: Vế trái
a + b - c - a +b - c + b +c - a - b + a + c
= (a - a -a + a) + (b + b + b - b ) + (-c -c +c + c) =2b
Mà vế phải = 2b
Suy ra hằng đẳng thức đúng :D
Bài 5 : Tìm a biết :
1) a+3b-2c=18 với b=4 , c= -8
2) 2a-b+3c=0 với b=-4 ; c=8
3) a-2b-2c=8 với b=8 ; c= -5
4) 12 - 2a + 2b + 5c = -10 với b = -3 ; c = 6
Các bn giúp mik vs , mik còn phải nộp rùi .