Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow a+2-7⋮a+2\)
\(\Leftrightarrow a+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(a\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2a-1+2⋮2a-1\)
\(\Leftrightarrow2a-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(a\in\left\{1;0\right\}\)
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow a+2-7⋮a+2\)
\(\Leftrightarrow a+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(a\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2a-1+2⋮2a-1\)
\(\Leftrightarrow2a-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(a\in\left\{1;0\right\}\)
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1. Nhận biết
Câu 1: Điền vào chỗ … để được câu đúng
Nếu a chia hết cho b thì …
Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là:
A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4
Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng
Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì …
Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng
Nếu hai số a, b chia hết cho c thì …
Câu 5. Bội của 3 có dạng là
A. 3m ( m
Z) B. 3 + m C. 3 : m D. 3 – m
Câu 6. Các bội của 5 là
A. -5 ; 5 ; 0 ; 1 ; -1 B. 1 ; -1 ;5 ;-5
C. 0 ;5 ;-5 ;10 ;-10....... D. 5 ;10 ;15 ;20 ;25
Câu 7. Các ước của 6 là
A.-1 ; -2 ;-3 ;-6 ;1 ;2 ;3 ;6 B. 0 ;6 ;12 ;18 ;24
C. 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 D.1 ;-1 ;2 ;0 ;3 ;6
Câu 8. Trong các số sau số nào là ức của 12 và lớn hơn -2
A. 1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 C. 1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;12
B. -1 ;1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 D.1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;-6 ;12 ;-12
2. Thông hiểu
Câu 1: Tìm 3 bội của 3:
Câu 2: Tìm các ước của 3:
Câu 3: Tìm số nguyên x biết: 3.x = -12
Câu 4: Tìm các giá trị của x thỏa mãn 2x⋮ và 310x
Câu 5. Tìm năm bội của -2
Câu 6. Tìm các ước của 31
Câu 7. Tìm x biêt : 2 x = 16
3. Vận dụng
Câu 1: Tìm bội của 4 trong các số sau: 8; 14; 17; 20; 25; 32
Câu 2: Tìm x biết 4xB và 1225x
Câu 3: Tìm x biết 15x⋮ và 040x
Câu 4: Tìm các số tự nhiên x biết 7x⋮ và 825x
Câu 5. Tìm x biết : – 6 2x
= - 18
4. Vận dụng cao
Câu 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho 21x⋮
Câu 2: Tìm các số nguyên x thỏa mãn 41xx⋮
Câu 3. Tìm các số nguyên x thỏa mãn ( 4x + 3 ) ( x – 2 )
Cho tập hợp A = { 2;4;6;8;10;12 } và B = { 3;4;5;6;7;8;9;10 } . Gọi C là tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B . Số các tập hợp con của tập hợp B là ............
A = ( p - 1 ) . ( p + 1 ) + 20160
Bài 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số \(\overline{ab}\) thỏa mãn \(\overline{ab}+\overline{ba}\) là một số chính phươngCho phân số A = 𝑛 + 4 / 𝑛 − 2 với n thuộc Z
a) Tìm điều kiện của n để phân số A có nghĩa
b) Tính giá trị của A khi n = 0, n = -2, n = 4
c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
Câu 1: Cho biểu thức:
A=\(\dfrac{ }{A=\dfrac{a^{3^{ }}+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}}\)
a, Rút gọn biểu thức
b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.
a) Tìm hai số tự nhiên a,b biết BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 15
b) Tìm x nguyên thỏa mãn \(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+7\right|=5x-10\)
c) Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên tố khác 2 và 3 khi chia cho 12 đều dư 1
d) Tìm số nguyên n sao cho \(n^2+5n+9\) là bội của n+3
Bạn nào giúp được câu nào thì giúp mk nha
Cho A = \(\dfrac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a. Rút gọn biểu thức
b. CMR nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a là một phân số tối giản
Cho phân số A= \(\dfrac{2n+3}{4n+1}\) ( \(n\in Z\) )
a) Tìm n để A= \(\dfrac{13}{21}\)
b) Tìm tất cả các giá trị của n để A có giá trị là phân số tối giản