Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
5 tháng 8 2018 lúc 22:19

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Nguyễn Thị Phương Uyên
6 tháng 8 2018 lúc 10:57

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Coin Hunter
Xem chi tiết

Đặt \(A=7.5^{2n}+12.6^n=7.25^n+12.6^n\)

Do \(25\equiv6\left(mod19\right)\Rightarrow25^n\equiv6^n\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv7.6^n+12.6^n\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv19.6^n\left(mod19\right)\)

Do \(19.6^n⋮19\Rightarrow A⋮19\)

A = 7.52n + 12.6n

A = 7.(52)n + 12.6n

A = 7.25n + 12.6n

25  \(\equiv\) 6 (mod 19)

25n \(\equiv\) 6n (mod 19)

7    \(\equiv\) - 12 (mod 19)

⇒ 7.25n \(\equiv\) -12.6n (mod 19)

⇒ 7.25n -( -12.6n) ⋮ 19

⇒ 7.25n + 12.6n   ⋮ 19

 

 

Mai Trung Hải Phong
8 tháng 1 lúc 19:13

Ta có:

\(A=7.5^{2n}+12.6^n=7.25^n+12.6^n\)

Vì \(25\equiv6\left(mod19\right)\Rightarrow25^n\equiv6^n\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv7.6^n+12.6^n\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv19.6^n\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv0\left(mod19\right)\)

Vậy ....

Giang phạm bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
26 tháng 10 2017 lúc 20:37

a) n = 3

b) n = 1

c) n = ........?

Giang phạm bình
26 tháng 10 2017 lúc 20:38

Ghi cả lời giải ra chứ

Trần Triệu Phong
17 tháng 11 2021 lúc 19:15
5n+19 chia hết chob2n+1
Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Khả Nhi
Xem chi tiết
Jun Kai Wang
9 tháng 8 2015 lúc 9:11

a, x=14

b, x=300

 

Hoang Tu Mon Toan
26 tháng 5 2018 lúc 8:59

a,x=14

x=300

Vân Sarah
26 tháng 6 2018 lúc 16:59

a)x=14

b)x=300

Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
26 tháng 9 2017 lúc 19:24

Nghĩ sao làm được thế, đừng giận nhá:

15 được lập từ các tích 3 x 5 và 15 x 1

Nên: Nếu n + 1 = 3 thì n = 3 - 1 = 2

Nếu n + 1 = 5 thì n = 5 - 1 = 4

Nếu n + 1 = 15 thì n = 15 - 1 = 14

Nếu n + 1 = 1 thì n = 1 - 1 = 0

Gọi tập hợp các số đó là A

Ta có: A == { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Nguyễn Phạm Anh Thư
26 tháng 9 2017 lúc 19:26

cảm ơn bạn nhiều

Phạm Trọng Kiên
4 tháng 6 2021 lúc 20:52

Để 15 chia hết cho n+1 thì :n+1 phải thuộc Ư(15)=(+-1,+-3,+-5,+-15)

Khách vãng lai đã xóa
Cô Bé Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
M O N D L Y
Xem chi tiết
Lê Hoàng Danh
Xem chi tiết
Hồ Lê Thiên Đức
5 tháng 12 2021 lúc 23:28

Ta có 52n+7 = 25n+7

Lại có 25:8 dư 1 => 25n:8 dư 1n

Mà 1n = 1 => 25n chia 8 dư 1

=> 25n+7 chia 8 dư 1+7 hay dư 8

Mà 8⋮8 => đpcm