với giá trị nào của x thì mỗ ăn thức sau có nghĩa.
Với giá trị nào của x thì biểu thức sau có nghĩa Giúp với ạ
Bài toán cho không phù hợp với bậc học, vì để giải BPT bậc cao thì phải lớp 10 mới học:
ĐKXĐ:
\(-3x^3+6x^2+3x-6\ge0\)
\(\Leftrightarrow-3x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(-3x^2+3\right)\left(x-2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow3\left(1-x\right)\left(1+x\right)\left(x-2\right)\ge0\)
Trục xét dấu:
Từ đó ta thấy biểu thức có nghĩa khi: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\1\le x\le2\end{matrix}\right.\)
Với giá trị nào của x thì biểu thức 4 − x 2 1 3 sau có nghĩa
A. x ≥ 2
B. Không có giá trị
C. -2 < x < 2
D. x ≤ - 2
Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa:
b) x 2 - 16
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
x 2 - 16 ≥ 0 ⇔ x 2 ≥ 4 2 ⇔ |x| ≥ 4
Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa:
c) 1 x - 5
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
x - 5 ≠ 0 1 x - 5 ≥ 0 ⇔ x - 5 ≠ 0 x - 5 ≥ 0 ⇔ x ≠ 5 x ≥ 5 ⇔ x > 5
Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa:
a) 4 - 2 x
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
4 - 2x ≥ 0 ⇔ 2x ≤ 4 ⇔ x ≤ 2
Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa:
d) x x - 2 + x - 2
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
x - 2 ≠ 0 x - 2 ≥ 0 ⇔ x ≠ 2 x ≥ 2 ⇔ x > 2
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
\(\sqrt{2x^2+4x+5}\)
để căn có nghĩa thì \(2x^2+4x+5\ge0\)
\(\Rightarrow2x^2+4x+2+3\ge0\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+3\ge0\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow\) căn luôn có nghĩa với mọi \(x\in R\)
VỚI GIÁ TRỊ NÀO CỦA X THÌ MỖI CĂN THỨC SAU CÓ NGHĨA
\(\sqrt{\dfrac{1}{-1+1x}}\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}=\sqrt{\dfrac{1}{x-1}}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-1}\ge0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
\(ĐKXĐ:\dfrac{1}{-1+1x}>0\Leftrightarrow-1+1x< 0\\ \Leftrightarrow x< -1\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa :
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\Leftrightarrow3x-2\ge0\)
hay \(x\ge\dfrac{2}{3}\)