cách chia động từ về các thì tiếng anh như thế nào
chia động từ trong tiếng anh thế nào ?
Trong ngôn ngữ học, sự chia động từ (tiếng Anh: conjugation /ˌkɒndʒᵿˈɡeɪʃən/[1][2]) là tạo nên những dạng biến đổi của một động từ bằng cách biến tố phần chính của từ (sự biến đổi này phải theo những quy tắc của ngữ pháp). Việc chia động từ có thể được ảnh hưởng bởi ngôi, số, giống, thì, thể, thức, trạng, và những thể loại ngữ pháp khác. Thường thì phần chính là gốc của từ. Tất cả những dạng khác nhau của cùng một động từ tạo nên một từ vị.
Thuật ngữ conjugation chỉ dùng để chỉ được biến đổi của động từ (sự biến đổi của danh từ và tính từ được gọi là biến cách - declension).
Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]
Các thứ tiếng thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu thường biến đổi động từ trong nhiều trường hợp ngữ pháp khác nhau, dù một số, như tiếng Anh, đã đơn giản hóa việc chia động từ ở mức độ lớn. Dưới là bản chia động từ to be (là, thì) ở thì hiện tại trong các ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Iceland, tiếng Faroe, tiếng Thụy Điển, tiếng Latvia, tiếng Bulgaria, tiếng Serbia, tiếng Croatia, tiếng Ba Lan, tiếng Hindi, tiếng Latinh, tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Nga, tiếng Albania, tiếng Hy Lạp cổ đại và hiện đại.
Nhánh | Ngôn ngữ | Thể vô định hiện tại | Thể định hình hiện tại | |||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Ngôi số ít | Ngôi số nhiều | |||||||
thứ nhất | thứ hai | thứ ba | thứ nhất | thứ hai | thứ ba | |||
German | tiếng Anh | be | am | are art1 be'st1 | is | are | ||
tiếng Đức | sein | bin | bist | ist | sind | seid | sind | |
tiếng Yiddish chuyển tự | זיין zein | בין bin | ביסט bist | איז iz | זענען zenen | זענט zent | זענען zenen | |
tiếng Hà Lan | zijn | ben | bent zijt2 | is | zijn | zijn zijt2 | zijn | |
tiếng Afrikaans | wees | is | ||||||
tiếng Iceland | vera | er | ert | er | erum | eruð | eru | |
tiếng Faroe | vera | eri | ert | er | eru | |||
tiếng Na Uy | være3 vera4 vere4 | er | ||||||
tiếng Đan Mạch | være | er | ||||||
tiếng Thụy Điển | vara | är | ||||||
gốc Ý | tiếng Latinh | esse | sum | es | est | sumus | estis | sunt |
tiếng Ý | essere | sono | sei | è | siamo | siete | sono | |
tiếng Pháp | être | suis | es | est | sommes | êtes | sont | |
tiếng Catalunya | ser | sóc | ets | és | som | sou | són | |
tiếng Tây Ban Nha | ser | soy | eres | es | somos | sois | son | |
tiếng Galicia | ser | son | es | é | somos | sodes | son | |
tiếng Bồ Đào Nha | ser | sou | és | é | somos | sois | são | |
tiếng Friuli | jessi | soi | sês | è | sin | sês | son | |
tiếng România | a fi | sunt | ești | este | suntem | sunteți | sunt | |
Celt | tiếng Ireland | bheith | bím | bíonn | bíonn | bímid | bíonn | bíonn |
tiếng Wales (dạng căn bản) | bod | rydw | rwyt | mae | rydych | rydyn | maen | |
Hy Lạp | Cổ đại5 chuyển tự | εἶναι eînai | εἰμί eimí | εἶ eî | ἐστί estí | ἐσμέν esmén | ἐστέ esté | εἰσί eisí |
Hiện đại chuyển tự | không có6 | είμαι eímai | είσαι eísai | είναι eínai | είμαστε eímaste | είσ(ασ)τε eís(as)te | είναι eínai | |
Albania | me qenë | jam | je | është | jemi | jeni | janë | |
Armenia | Tây chuyển tự | ըլլալ ĕllal | Եմ em | ես es | է ē | ենք enk‘ | էք ēk‘ | են en |
Đông chuyển tự | լինել linel | Եմ em | ես es | է ē | ենք enk‘ | եք ek‘ | են en | |
Slav | tiếng Czech | být | jsem | jsi | je | jsme | jste | jsou |
tiếng Slovak | byť | som | si | je | sme | ste | sú | |
tiếng Ba Lan | być | jestem | jesteś | jest | jesteśmy | jesteście | są | |
tiếng Nga chuyển tự | быть byt | есть yest' | ||||||
tiếng Ukraine chuyển tự | бути buty | є ye | ||||||
tiếng Serbia strong chuyển tự | бити biti | јесам jesam | јеси jesi | јест(е) jest(e) | јесмо jesmo | јесте jeste | јесу jesu | |
tiếng Serbia cli chuyển tự | không có | сам sam | си si | је je | смо smo | сте ste | су su | |
tiếng Croatia strong | biti | jesam | jesi | jest | jesmo | jeste | jesu | |
tiếng Croatia cli | không có | sam | si | je | smo | ste | su | |
tiếng Slovenia | biti | sem | si | je | smo | ste | so | |
tiếng Bulgaria chuyển tự | không có | съм săm | си si | е e | сме sme | сте ste | са să | |
tiếng Macedonia chuyển tự | không có | сум sum | си si | е e | сме sme | сте ste | се se | |
gốc Balt | tiếng Latvia | būt | esmu | esi | ir | esam | esat | ir |
tiếng Litva | būti | esu | esi | yra | esame | esate | yra | |
Indo-Iran | tiếng Ba Tư chuyển tự | بودن budan | ام æm | ای ei | (است (ا æst (æ)9 | ایم eem | (اید (این eed (dạng nói: een) | (اند (ان and (dạng nói: an) |
tiếng Phạn chuyển tự | अस्ति asti | अस्मि asmi | असि asi | अस्ति asti | स्मः smah | स्थ stha | सन्ति santi | |
tiếng Hindustan chuyển tự | होना hona | हूँ hū̃ | है hai | है hai | हैं hãĩ | हो ho | हैं hãĩ | |
tiếng Maratha chuyển tự | असणे asṇe | आहे āhe | आहेस āhes | आहे āhe | आहोत āhot | आहात āhāt | आहेत āhet | |
tiếng Gujarat chuyển tự | હોવું hovũ | છું chhũ | છે chhe | છીએ chhīe | છો chho | છે chhe |
when he saw me he (ask) me (go) out
Xét động từ ask : nhìn phía trước nó có chủ từ he vì thế ta phải chia thì – ở đây chia thì quá khứ vì phía trước có saw
Xét đến động từ go, phía trước nó là me là túc từ nên không thể chia thì mà phải chia dạng – ở đây là to go, cuối cùng ta có when he saw me he asked me to go out
Về vấn đề chia thì chắc các em cũng đã nắm cơ bản rồi. Hôm nay tôi muốn cùng các em đi sâu vào vấn đề chia dạng của động từ .
Động từ một khi không chia thì sẽ mang 1 trong 4 dạng sau đây :
– bare inf (động từ nguyên mẩu không có to )
– to inf ( động từ nguyên mẫu có to )
– Ving (động từ thêm ing )
– P.P ( động từ ở dạng past paiple )
Vậy làm sao biết chia theo dạng nào đây ?
Ta tạm chia làm 2 mẫu khi chia dạng :
1) MẪU V O V
Là mẫu 2 động từ đứng cách nhau bởi 1 túc từ
Công thức chia mẫu này như sau :
Nếu V1 là : MAKE , HAVE (ở dạng sai bảo chủ động ), LET
thì V2 là BARE INF
Ví dụ:
I make him go
I let him go
Nếu V1 là các động từ giác quan như : HEAR, SEE, FEEL, NOE, WATCH, OBSERVE…
thì V2 là Ving (hoặc bare inf )
Ví dụ:
I see him going / go out
Ngoài 2 trường hợp trên chia to inf
2) MẪU V V
Là mẫu 2 động từ đứng liền nhau không có túc từ ở giữa
Cách chia loại này như sau:
Nếu V1 là :
KEEP, ENJOY, AVOID, ADVISE, ALLOW, MIND, IMAGINE, CONSIDER, PERMIT, RECOMMEND, SUGGEST, MISS, RISK, PRACE, DENY, ESCAPE, FINISH, POSTPONE, MENTION, PREVENT, RECALL, RESENT, UNDERSTAND,
ADMIT, RESIST, APPRECIATE, DELAY, EXPLAIN, FANCY, LOATHE, FEEL , TOLERATE, QUIT, DISCUSS, ANIPATE, PREFER, LOOK FORWARD TO, CAN’T HELP, CAN’T STAND, NO GOOD, NO USE
Thì V2 là Ving
Ví dụ:
He avoids meeting me
3) RIÊNG CÁC ĐỘNG TỪ SAU ĐÂY VỪA CÓ THỂ ĐI VỚI TO INF VỪA CÓ THỂ ĐI VỚI VING TÙY THEO NGHĨA
STOP
+ Ving :nghĩa là dừng hành động Ving đó lại
Ví dụ:
I stop eating (tôi ngừng ăn )
+ To inf : dừng lại để làm hành động to inf đó
Ví dụ:
I stop to eat (tôi dừng lại để ăn )
FORGET, REMEMBER
+ Ving : Nhớ (quên) chuyện đã làm
I remember meeting you somewhere last year (tôi nhớ đã gặp bạn ở đâu đó hồi năm ngóai )
+ To inf :
Nhớ (quên ) để làm chuyện gì đó
Ví dụ:
Don’t forget to buy me a book : đừng quên mua cho tôi quyển sách nhé (chưa mua ,)
REGRET
+ Ving : hối hận chuyện đã làm
I regret lending him the book : tôi hối hận đã cho anh ta mượn quyển sách
+ To inf : lấy làm tiếc để ……
Ví dụ:
I regret to tell you that …( tôi lấy làm tiếc để nói với bạn rằng …) – chưa nói – bây giờ mới nói
TRY
+ Ving : nghỉa là thử
Ví dụ:
I try eating the cake he makes ( tôi thử ăn cái bánh anh ta làm )
+ To inf : cố gắng để …
Ví dụ:
I try to avoid meeting him (tôi cố gắng tránh gặp anh ta )
NEED , WANT
NEED nếu là động từ đặc biệt thì đi với BARE INF
Ví dụ:
I needn’t buy it ( need mà có thể thêm not vào là động từ đặc biệt )
NEED là động từ thường thì áp dụng công thức sau :
Nếu chủ từ là người thì dùng to inf
Ví dụ:
I need to buy it (nghĩa chủ động )
Nếu chủ từ là vật thì đi với Ving hoặc to be P.P
Ví dụ:
The house needs repairing (căn nhà cần được sửa chửa )
The house needs to be repaired
4) MEAN
Mean + to inf : Dự định
Ví dụ:
I mean to go out (Tôi dự định đi chơi )
Mean + Ving :mang ý nghĩa
Ví dụ:
Failure on the exam means having to learn one more year.( thi rớt nghĩa là phải học thêm một năm nữa)
5) GO ON
Go on + Ving : Tiếp tục chuyện đang làm
After a short rest, the children go on playing (trước đó bọn chúng đã chơi )
Go on + to V : Tiếp tục làm chuyện khác.
After finishing the Math problem, we go on to do the English exercises (trước đó làm toán bây giờ làm tiếng Anh )
6) các mẫu khác
HAVE difficulty /trouble / problem + Ving
WASTE time /money + Ving
KEEP + O + Ving
PREVENT + O + Ving
FIND + O + Ving
CATCH + O + Ving
HAD BETTER + bare inf.
7) Các trường hợp TO + Ving
Thông thường TO đi với nguyên mẫu nhưng có một số trường hợp TO đi với Ving ( khi ấy TO là giới từ ), sau đây là một vài trường hợp TO đi với Ving thường gặp :
Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi
a) Ở ngữ liệu (1) và (2), anh (chị) thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì ? Vị trí của các danh từ (chim, người; tổ, tông,…), các tính từ (đói, rách, sạch, thơm,…), các động từ (có, diệt, trừ,…) tạo thế cân đối như thế nào ?
b) Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào ?
c) Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) và thơ Đường luật. Đọc một vài câu đối mà anh (chị) nhớ được.
d) Phát biểu định nghĩa về phép đối.
Ngữ liệu 1 và 2, cách sắp xếp từ ngữ có đặc điểm là sự phân chia thành các vế câu đều đặn, có sự đối ứng chỉnh
Sự phân chia hai vế câu vừa cân đối, vừa có sự gắn kết với nhau, hoặc từ loại, về ý nghĩa khiến cho câu văn hài hòa với nhau
b, Ở trong ngữ liệu 3, câu 2, 4 đều tồn tại phép đối. Phương thức đối từ loại:
Khuôn trăng/ nét ngài; đầy đặn/ nở nang…
- Ở ngữ liệu 4, phép đối được xây dựng theo kiểu đối ý, đối thanh
c, Phép đối trong “Hịch tướng sĩ”:
“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
Trong Bình Ngô đại cáo:
+ Dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế/ Gây binh kết oán, trải hai mươi năm
+ Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phơi
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào
- Truyện Kiều
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình xót xa
Râu hùm, hàm én, mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.
d, Phép đối là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo nên hiệu quả giống nhau trái ngược nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa, diễn đạt nội dung nào đó.
Xin chào tất cả các bn trên hoc24 ,mk là một người học không giỏi về món tiếng anh(mặc dù học lớp 7 rồi nhưng mk vẫn không thể nhớ nổi các thì trong tiếng anh)mà không nhớ nổi các thì trong tiếng anh thì không thể làm đc các bài tập khác (vd:chia động từ )các bn có các nào để mk làm đc bài chia động từ mà không cần nhớ các thì không
Các bn đùng cười mk nha
Cảm ơn các bn nhiều
Welcome to hoc24h. Nice to meet you. I think you will learn better than before when you have the help of all of people on webhoc24h.
こんばんわ、ゆろしくおねがいします。
Cũng học khá khá về ngoại ngữ ^^
Bạn ơi, thì trong tiếng anh rất quan trọng, nó quyết định điểm số rất nhiều trong bài thi tiếng anh đó. VD như bạn phải viết luận, các thì sẽ giúp bạn ko mắc những lỗi lặt vặt hay là đối vs tất cả các bài khác cũng thế. Nếu ko biết về các thì thì bạn sẽ ko đc điểm cao trong tiếng anh => bạn sẽ cảm thấy chán nản môn này => bạn sẽ lơ đãng hơn và cuối cùng, bạn không muốn hok tiếng anh. Vậy nên, theo mk thì ko có cách nào để bạn làm các dạng bài tập mà ko cần dùng tới các thì cả. Hãy cố gắng hok lại các thì bạn nhé!!! Mình thấy hok các thì cũng dễ mà, với lại bạn mới đang hok lớp 7 thôi nên cố gắng nhé!
Các thì trong tiến anh rất quan trọng. Nếu bạn không nhớ hết được những dấu hiệu nhận biết cơ bản của nó như tobe hoặc trạng từ tần suất,... thì việc chia các động từ sao cho đúng quả thật rất khó khăn. Việc dựa vào các trạng từ như tommorrow, now, present,... để chia động từ không phải là quá khó, mà cái quan trọng là không phải lúc nào nó cũng xuất hiện. Lúc đó ta lại phải xét theo tobe thôi. Đôi khi cũng phải dựa theo các từ ngữ khác nữa. Ví dụ như đằng sau look, listen là thì hiện tại tiếp diễn chẳng hạn, hoặc như thì tương lai đằng sau will động từ không chia, sau tobe động từ phải thêm ing..... Nói chung muốn làm bài thi chia động từ tốt thì phải nhớ những kiến thức cơ bản mới được. Tiếng Anh không phải là môn đòi hỏi năng khiếu bẩm sinh như văn học. Chỉ cần lòng kiên trì là bạn sẽ học được thôi. Chúc bạn học tốt tiếng anh hơn nữa nhé!
1. Các từ để hỏi trong tiếng Anh
– WHAT: cái gì?
– WHERE: ở đâu? (hỏi về nơi chốn)
– WHEN: khi nào? (hỏi về thời gian)
– WHY: tại sao? (hỏi về lý do)
– WHO: ai? (hỏi về người, chủ ngữ)
– WHOM: ai? (hỏi về vật, tân ngữ)
– HOW: thế nào? (hỏi về cách thức làm gì)
– WHOSE: của ai? (hỏi ai sở hữu cái gì)
– WHICH: cái nào? (hỏi về sự lựa chọn)
– HOW MUCH: bao nhiêu? (hỏi về số lượng, giá tiền (không đếm được))
– HOW MANY: bao nhiêu? (hỏi về số lượng đếm được)
– HOW LONG: bao lâu? (hỏi về thời gian)
– HOW OFTEN: thường xuyên như thế nào? (hỏi về tần suất)
– HOW FAR: bao xa? (hỏi về khoảng cách)
2. Cách đặt câu hỏi trong tiếng Anh
a. Các bước đặt câu hỏi trong tiếng Anh
– Đầu tiên bạn đặt câu khẳng định trước, cố gắng nghĩ nhẩm trong đầu.
– Tiếp đó xem trong câu khẳng định có sẵn động từ “to be” không, nếu có thì chỉ việc đảo động từ lên trước chủ ngữ.
– Nếu trong câu không có động từ “to be” thì sử dụng trợ động từ như: “do/does/did”
– Tùy vào mục đích để hỏi mà sử dụng các từ để hỏi
b. Cách đặt câu hỏi Yes/No
Trong cách đặt câu hỏi Yes/No này bạn có thể sử dụng động từ “to be” hoặc trợ động từ để hỏi. Các động từ đó là (am, is, are…), can, could, should, may, might, will, shall, do, does, did, have, has, had…
Cấu trúc:
– To Be +S + N/Adj/V-ing (các thì tiếp diễn)/Vpp(bị động)/prep + N
Ex: Is he a student? (Bạn có phải là học sinh không?)
– Do/Did (not) + S + V-bare…? (Dùng cho các thì đơn)
Ex: Do you want something to eat? (Bạn có muốn ăn gì đó không?)
– Will/Shall] + S + V-bare…? (Dùng cho các thì tương lai)
Ex: Will you stay with us for dinner? (Bạn sẽ ở lại ăn tối với tụi mình chứ?)
– Has/Have/Had+ S + Vpp…? (Dùng cho các thì hoàn thành & hoàn thành tiếp diễn)
Ex: Has she had dinner? (Cô ấy ăn tối chưa?)
– Can, could, may, might, must + S + V?
Ex: Can you swim? (Bạn có biết bơi không?)
c. Cách đặt câu hỏi trong tiếng Anh để lấy thông tin
*** Cách đặt câu hỏi với “What” và “Who”
Đây là câu hỏi khi muốn biết chủ ngữ hay chủ thể của hành động.
Cấu trúc: Who/What + V + ………..
Ex:
Something happened lastnight => What happened last night?
Someone opened the door. => Who opened the door?
*** Cách đặt câu hỏi tiếng Anh với “Whom” và “What”
Đây là các câu hỏi dùng khi muốn biết tân ngữ hay đối tượng tác động của hành động
Cấu trúc: Whom/ What + trợ động từ (do/ did/ does) + S + V + …..?
Ex:
George said something with his mother. => What did George say with his mother?
*** Cách đặt câu hỏi với When, Where, How và Why
Dùng khi muốn biết nơi chốn, thời gian, lý do, cách thức của hành động.
Cấu trúc: When/ Where/ Why/ How + trợ động từ (be, do, does, did) + S + V + bổ ngữ (+ tân ngữ)?
Ex:
When did he get married?
những câu tiếng anh bị động như thế nào thì không cần thêm by +0
Khi chủ ngữ trong câu chủ động là các đại từ bất định như someone, somebody, no one, everyone,... thì chuyển sang câu bị động ta có thể không cần thêm by O
Trả lời:
Trong những câu tiếng anh bị động, các objective (O) không xác định chúng ta có thể bỏ qua như: by them, by people….
Chúc bạn học tốt
Khi chủ ngữ trong câu chủ động là những từ chỉ chung chung
như : they , she , he , ....
Hôm nay thời tiết tại nơi em sống như thế nào? Hãy chia sẻ với thầy cô và các bạn bằng một đoạn văn ngắn (từ 4 - 6 câu) bằng Tiếng Anh nhé!
Mọi chia sẻ không copy đều sẽ được nhận 1 GP.
Gợi ý: em có thể chia sẻ về thời tiết, nhiệt độ, em có thích thời tiết như vậy không, em mặc trang phục gì để phù hợp với thời tiết,...
This morning, the weather was so cold that everyone had to wear a thick coat. It is only 16oC. I didn't prefer this kind of weather very much. But from lunch until now, the weather is sunny again. It is not only sunny but it is also very warm. It is about 23oC. I don't really like or really hate this weather but anyway, I prefer sunny weather to cold weather like this morning.
On my way to school this morning, the sky was quite cold and windy, so I have to wear a jacket to school, even it's 27o in Ho Chi Minh City! But from noontime, the sky gets hotter and more sunny, so I have to wear a hat. I don't really like this kind of weather, it makes me very headache, so I am having a flu. I prefer cooler weather like partly sunny to hot weather like this morning.
In Cat Tien where I live quite cold. About 18oC. I don't like this type of weather very well, the autumn is the best in the fall. So when I went out, I always had to wear warm clothes to keep my body warm.
Từ character trong tiếng anh đọc như thế nào vậy các bạn ?
từ " character'' trong tiếng anh phiên âm là: ˈkariktər
đọc tiếng việt là: ........
các hậu tố nào được thêm sau động từ trong
cách thành lập tính từ trong Tiếng AnhEm tham khảo tại đây nhé!
https://blog.hocmai.vn/mach-ban-6-cach-thanh-lap-tinh-tu-trong-tieng-anh/
\(o\) \(Young\)
Hậu tố -ful
Hậu tố –less
Hậu tố –ly
Hậu tố –like
Hậu tố –y
Hậu tố –ish
Hậu tố –al
Hậu tố –ous
Hậu tố –able
Hậu tố –ic
muốn hỏi bạn bị vấn đề gì về sức khỏe thì hỏi như thế nào bằng tiếng anh
What is the matter with you ?
hoặc
How are you ?
What's the matter with you ?
$ Chúc bạn học tốt $