Rút gọn C:
tìm phân số a/b,biết:
a,hiệu của tử và mẫu là 6,rút gọn đc 11/13
b,tổng của tử và mẫu là 4812,rút gọn đc 5/7
c,mẫu lớn hơn tử 14 đơn vị,rút gọn đc 993/1000
1. Viết 3 đoạn hội thoại có sử dụng câu rút gọn ( rút gọn vị ngữ, rút gọn chủ ngữ, rút gọn chủ ngữ vị ngữ )
2. Viết 1 đoạn văn ( 8 dòng ) chủ đề tự do có sử dụng ít nhất 1 câu rút gọn ( gạch chân )
Cho phân số c/d, nếu rút gọn phân số c/d thì được phân số 6/7. Nếu giảm tử số đi 12 đơn vị rồi rút gọn thì được phân số 36/49. Tìm phân số c/d.
Câu hỏi của Nguyễn Thư - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết thành phần nào được rút gọn ? Rút gọn để làm gì ?
a) Người ta là hoa đất .
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
c) Tấc đất tấc vàng .
MÌNH CẦN GẤP LẮM , AI NHANH K CHO NHÉ .
Câu C la câu rút gọn,thành phần chủ ngữ đc rút gọn,rút gọn để cho vần
ARMY :)))))))
Câu rút gọn là:
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c) Tấc đất tấc vàng
Rút gọn là để cho câu ngắn gọn hơn, truyền tải thông tin nhanh !!!!
CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!!!!!!
* Các câu rút gọn là :
b, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c, Tấc đất tấc vàng.
=> Thành phần rút gọn là chủ ngữ. Hai câu trên, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
2 a. rút gọn biểu C = \(\dfrac{2x^{\text{2}}-x}{\text{x }-1}+\dfrac{x+1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x-1}\)
b. Rút gọn biểu thức D = \(\left(\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{\text{a}}-1}\right):\dfrac{\sqrt{\text{a}}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)
Vậy khi rút gọn một biểu thức hửu tỉ và một biểu thức chứa căn có tìm điều kiện xác định không?
\(a,C=\dfrac{2x^2-x-x-1+2-x^2}{x-1}\left(x\ne1\right)\\ C=\dfrac{x^2-2x+1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\\ b,D=\dfrac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\left(a>0;a\ne1\right)\\ D=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)
Có
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.
- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.
- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
Thế nào là câu rút gọn? Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là câu
rút gọn ? Câu đó đã rút gọn bộ phận nào và nêu tác dụng ?
a. Thương người như thể thương thân .
b. Thi đua dạy tốt, học tốt.
c. Một mặt người bằng mười mặt của .
Tất cả đều rút gọn thành phần chủ ngữ, có tác dụng làm cho câu văn thêm ngắn gọn nhưng vẫn có đầy đủ thông tin và tránh hiễn tượng lặp từ
102+103+16578+6233654=
rút gọn: (-a+b)-(b+c+a)+(c-a)
\(\left(-a+b\right)-\left(b+c+a\right)+\left(c-a\right)\\ =-a+b-b-c-a+c-a\\ =-3a\)
Rút gọn
3 ( a+b)(a+c)(b+c)
`#3107.101107`
`3(a + b)(a + c)(b + c)`
`= 3(a^2 + 2ab + bc)(b + c)`
`= 3(a^2b + a^2c + 2ab^2 + 2abc + b^2c + bc^2)`
`= 3a^2b + 3a^2c + 6ab^2 + 6abc + 3b^2c + 3bc^2`
Rút gọn :
A=
B=
C=
D=
\(\sqrt{32}-\sqrt{27}=4\sqrt{2}-3\sqrt{3}\)