Những câu hỏi liên quan
Đặng Xuân Vượng
Xem chi tiết
Phạm Đăng Luân
10 tháng 5 2021 lúc 21:14

ảnh đại diện đẹp thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
leminhthu leminhthu
Xem chi tiết
Đào Vy
2 tháng 7 2018 lúc 20:56

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg

Bình luận (0)
Nguyen
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 10:22

Gọi x ; y là số mol của NO và NO2 
n hh = 13,44 / 22,4 = 0.6 (mol) 
4H(+) + NO3(-) --> NO + 2H2O 
4x <-------- x <-------- x 
2H(+) + NO3(-) --> NO2 + H2O 
2y <------- y <---------- y 

{ x + y = 0,6 
{ 4x + 2y = 1,8 

{ x = 0,3 
{ y = 0,3 

Đặt z là số mol Fe và Cu 
=> 56z + 64z = m 

<=> 120z = m 

<=> z = m/120 

=> m Fe = 56m/120 = 7m/15 
=> m Cu = 64m/120 = 8m/15 

m g pu = m - 4/15m = 11m/15 = 7m/15 + 4m/15 
m Cu dư = 4/15m g 
Do 4/15 m g chất rắn sẽ có Cu dư 
=> Trong dung dịch có Fe(NO3)2 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : 
m kl pứ + m HNO3 = m Muối + m Khí + m H2O 
<=> 11m/15 + 1,8 .63 = m/120.180 + m/240.188 + 0,3.30 + 0.3.46 + 0.9.18 

<=> 11m/15 + 113,4 = 137m/60 + 39 

<=> 74,4 = 31m/20 

<=> m = 48 (g)

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 2 2017 lúc 21:01

giờ có cần trả lời không? hay là không cần thiết nữa? bạn

Bình luận (0)
Sói Hide
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
25 tháng 4 2017 lúc 18:18

13,1 gam hỗn hợp B: \(\left\{{}\begin{matrix}R:a\left(mol\right)\\R_2O:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Ra+2Rb+16b=13,1\)\((I)\)

\(2R\left(a\right)+2H_2O--->2ROH\left(a\right)+H_2\left(0,5a\right)\)

\(R_2O\left(b\right)+H_2O--->2ROH\left(2b\right)\)

Khí thoát ra là Hidro

\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,5a=0,15\)\((II)\)

dung dich thu được là ROH

\(\Rightarrow Ra+2Rb+17a+34b=20\)\((III)\)

Lấy (III) - (I), ta được: \(17a+18b=6,9\)\(\left(IV\right)\)

Từ (II) và (IV): \(\left\{{}\begin{matrix}0,5a=0,15\\17a+18b=6,9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

thay a = 0,3. b = 0,1 vào (I)

\(\left(I\right)\Leftrightarrow R.0,3+2R.0,1+16.0,1=13,1\)

\(\Rightarrow R=23\left(Na\right)\)

Vậy kim loại R cần tìm là Na

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Phương
12 tháng 3 2016 lúc 22:41

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Chi
13 tháng 3 2016 lúc 15:03

hk thấy hk hỉu j hết lun

 

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Đinh Hào Quang
14 tháng 3 2016 lúc 15:45

ak cái này rất khó tự làm hi 

Bình luận (0)
Dangtheanh
13 tháng 3 2016 lúc 20:40

i

Bình luận (0)
Hoàng Trịnh Minh Vi
Xem chi tiết
phương nguyễn lan
7 tháng 6 2016 lúc 16:14

nco2 =0.1 mol

→nco2=n↓ 

→m↓=(137+44)*0.1=18.1 

(công thức giải nhanh nên ko cần viết phương trình ) 

Bình luận (0)
Hoàng Trịnh Minh Vi
12 tháng 6 2016 lúc 8:43

minh ko biet cach lam nhung teo dap an phai la 19,7 g .

ban nao giai lai ho minh voi

 

Bình luận (0)
Hoàng Trịnh Minh Vi
12 tháng 6 2016 lúc 8:44

dap an dung phai la 19, 7 co ban nao giai lai ho minh voi

 

Bình luận (0)
Doan Nguyen Duy Uyen
Xem chi tiết