1. để hòa tan hoàn toàn oxit kim loại R cần dùng 300ml dd HCl 1M. hỏi R là kim loại gì?
a) để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit một kim loại R cần dùng 10,95 g HCl .hỏi R là kim loại gì ?
b) hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng chứa 7,35 g H2SO4 để phản ứng hết lượng dư axit người ta phải dùng 1,3 g NaOH sau phản ứng thu được muối Natrisunjat và nước . viết PTHH và xác định kim loại đem dùng
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
bài 1 ; Hòa tan hoàn toàn 1,44g KL hóa trị II bằng 250ml dd H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng oxit dư cần 60ml dd NaOH 0,5M. Hỏi đó là kim loại nào?
bài 2 ; Để oxit hóa hoàn toàn 1 KL R thành oxit phải dùng 1 lượng oxit bằng 40% lượng KL đã dùng. R là KL nào?
Để hòa tan hoàn toàn 2,4g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 10g dd HCl 21,9% . Hỏi đó là oxit của kim loại nào?(chi tiết)
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)
Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. Tìm kim loại R
A. Ca
B. Mg
C. Ba
D. Be
Đáp án B
R + HCl → RCl2 + H2
RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol → = 0,2 mol → = 32
Theo tính chất của ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32
→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí
Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại R cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Xác định kim loại R và oxit nói trên
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn 1g oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch gồm hỗn hợp H2SO4 và axit HCl 1M . Tính công thức hóa học của oxit trên
6. Để hòa tan hoàn toàn 8g oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì?
Gọi a là ngtố R
ta có: CTTQ là R2Oa
đổi 300ml=0,3l
nHCl=0,3.1=0,3 (mol)
pt:R2Oa + 2aHCl----> 2RCla+H20
0,3/2y...........0,3.............................(mol)
MR2Oa=8/(0,3/2y)=16y/0,3(mol)
------>M=(16y/0,3-16y)/a=2y/a.(56/3)
giải pt ta đc M=56
vậy kim loại R là Fe
Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
A. Ba
B. Ca
C. Be
D. Mg
Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là:
A. Be
B. Ca
C. Ba
D. Mg
Ta có nR = x, nRO = y.
R(x+y)+16y=6,4.
x+y=0,2.
=> 16<R<32.
=> R là magie
=> Đáp án D