Để tác dụng hết với 20g hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V ml dd HCl 2M. Thể tích của V là
Để tác dụng hết với 20g hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V ml dd HCl 2M. Thể tích của V là ?
Gọi CTHH chung 2 chất là A
\(\overline{M}_A=40\) g/mol
PTHH \(A+2HCl\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CaCl_2+H_2\\MgCl_2+H_2O\end{matrix}\right.\)
\(n_A=0,5mol\)
Theo phương trình \(n_{HCl}=2n_A=1mol\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{1}{2}=0,5l=500ml\)
đê tác dụng hết 20g hh gồm Ca và MgO cần V ml dd HCl 2M . Tính V
Giải:
PTHH: Ca + 2HCl -> CaCl2 + H2↑
----------x------2x--------------------
PTHH: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
---------y---------2y-----------------------
Gọi nCa = x (mol) và nMgO = y (mol)
Ta có:
mCa + mMgO = 20 (g)
<=> 40x + 40y = 20 (g)
<=> 40(x + y) = 20 (g)
<=> x + y = 20/40 = 0,5 (mol)
Số mol của HCl là:
nHCl = 2x + 2y = 2(x + y) = 2.0,5 = 1 (mol)
Thể tích HCl là:
VHCl = n/CM = 1/2 = 0,5 (l) = 500 (ml)
Vậy ...
1/ Cho 20g hỗn hợp CuO và \(Fe_2O_3\) tác dụng hết với 200 ml dd HCl 3,5M . Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
2/ Cho 23,2g hỗn hợp CuO và \(Fe_{ }O_{ }\) tác dụng hết với 200 ml dd HCl 3M . Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
3/ Cho 20g hỗn hợp CuO và \(MgO\) tác dụng hết với 100 ml dd HCl 6M . Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
4/ Cho 13,4g hỗn hợp \(Fe_2O_3\)và \(Al_2O_3\)tác dụng hết với 100 ml dd HCl 7,2M . Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Cho 20g hỗn hợp X gồm CaCO3 và KHCO3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCL 20% (d=1,2g/ml). Giá trị của V là
- Nếu X chỉ có CaCO3
n CaCO3 = 20/100 = 0,2(mol)
CaCO3 + 2HCl $\to$ CaCl2 + CO2 + H2O
n HCl = 2n CaCO3 = 0,4(mol)
=> mdd HCl = 0,4.36,5/20% = 73(gam)
=> V = 73/1,2 = 60,83(ml)
Nếu X chỉ gồm KHCO3
n KHCO3 = 20/100 = 0,2 mol
KHCO3 + HCl $\to$ KCl + CO2 + H2O
n HCl = n KHCO3 = 0,2 mol
=> mdd HCl = 0,2.36,5/20% = 36,5 gam
=> V = 36,5/1,2 = 30,42(ml)
Vậy : 30,42 < V < 60,83
Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tác dụng hết với V lít dd HCl 0,4 M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc). Dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư.
a. Khối lượng kết tủa thu được là B. 15 gam C. 20g A. 10g D. 25 gam
b. Thể tích dd HCI cần dùng là C. 1,6 lít B. 1,5 lít A. 1 lít D. 1,7 lít
c. Giá trị của a nằm trong khoảng nào? A. 10 gam <a <20 gam B. 20 gam <a <35,4 gam C. 20g <a <39,4g D. 20g < a <40g
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,2----->0,2
=> mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)
=> C
b)
PTHH: BaCO3 + 2HCl --> BaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
=> nHCl = 2.nCO2 = 2.0,2 = 0,4 (mol)
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(l\right)\)
=> A
c)
nmuối = 0,2 (mol)
Có: 100.0,2 < a < 197.0,2
=> 20 < a < 39,4
=> C
. PTHH: C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O n C O 2 = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2 m o l → n C a C O 3 = n C O 2 = 0 , 2 m o l → m C a C O 3 = 0 , 2.100 = 20 g a m → Chọn C. b. PTHH: B a C O 3 + 2 H C l → B a C l 2 + C O 2 + H 2 O C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 + H 2 O Nhận xét: Từ PTHH ta thấy n H C l = 2 n C O 2 = 0 , 4 m o l → V H C l = 0 , 4 0 , 4 = 1 , 0 l í t → Chọn A. c. Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có BaCO3 n B a C O 3 = n C O 2 = 0 , 2 m o l → m B a C O 3 = 0 , 2.197 = 39 , 4 g a m Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có CaCO3 n C a C O 3 = n C O 2 = 0 , 2 m o l → m C a C O 3 = 0 , 2.100 = 20 g a m Thực tế, hỗn hợp ban đầu chứa cả BaCO3 và CaCO3 nên giá trị của a nằm trong khoảng 20 gam < a < 39,4 gam
Cho 24,8g hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M. Khi phản ứng kết thúc người ta thu đc 4,48l khí ở đktc a) Viết các pthh xảy ra , tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng để hoà tan hỗn hợp trên
Cho 17,04 gam hỗn hợp X gồm: Ca, MgO, N a 2 O tác dụng hết với 360 ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch Y. Khối lượng (gam) NaCl có trong Y là
A. 4,68.
B. 8,775.
C. 15,21.
D. 14,04.
Cho 17,04 gam hỗn hợp X gồm: Ca, MgO, N a 2 O tác dụng hết với 360 ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch Y. Khối lượng (gam) NaCl có trong Y là
A. 4,68.
B. 8,775.
C. 15,21.
D. 14,04.
Câu 6: Cho 2,13 g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 90 ml B. 57 ml C. 75 ml D. 50ml
Bảo toàn khối lượng:
m kim loại+ mO2= moxit
=> mO2= 3.33-2.13=1.2g
=> nO2= 1.2/32=0.0375mol
=>nO=0.075mol
mà cứ 1O + 2H+ = 1H2O
=> 0.075mol 0.15mol
vậy nH+ cần dùng là 0.15mol
mà CM=n / V => V= n / CM = 0.15 / 2 = 0.075l =75ml
=> đáp án C