đốt cháy hoàn toàn 1 hỗn hợp C2H6 và C2H4 thu được a mol CO2 và b mol H2O. tìm khoảng giá trị a/b
Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C2H6 thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác, 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,10
B. 0,15
C. 0,06
D. 0,25
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol của C2H4 trong hỗn hợp X là:
A. 0,09.
B. 0,01.
C. 0,08.
D. 0,02.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol của C2H4 trong hỗn hợp X là
A. 0,09
B. 0,01
C. 0,08
D. 0,02
Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4 , C 2 H 4 thu được 0,15 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O . Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 1,68
Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36
C. 4,48.
D. 1,68.
Đáp án A
Đặt nCH4 = x mol; nC2H4 = y mol.
Ta có hpt:
x
+
y
=
0
,
15
2
x
+
2
y
=
0
,
2
=>
x
=
0
,
05
y
=
0
,
05
→ nX = x + y = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol → V = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,1 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Tìm tên gọi của X
Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được V lít khí CO2(đktc) và 18g H2O. Tìm V
Bài 1 :
\(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\)
\(Đặt:CTHH:C_nH_{2n+2}\)
\(\dfrac{n}{2n+2}=\dfrac{0.1}{0.3}\Rightarrow n=2\)
\(Vậy:Xlà:C_2H_6\left(etan\right)\)
Bài 1
\(n_{CO_2} < n_{H_2O} \to\) X là ankan (CnH2n+2)
\(n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)\)
Suy ra: \(n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)
Vậy X là C2H6(etan)
Bài 2 :
Hỗn hợp có dạng CnH2n+2
\(n_{hỗn\ hợp} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{18}{18} = 1(mol)\\ \Rightarrow n + 2 = \dfrac{2n_{H_2O}}{n_{hh}} = 5\\ Suy\ ra\ n = 3\)
\(\Rightarrow n_{CO_2} = 3n_{hh} = 0,2.3 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\)
Bài 2 :
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
\(n_{ankan}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{H_2O}-n_{ankan}=1-0.2=0.8\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0.8\cdot22.4=17.92\left(l\right)\)
Trộn a mol hỗn hợp A (gồm C2H6, C3H8) và b mol hỗn hợp B (gồm C3H6, C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp C rồi đem đốt cháy, thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 0,1 và 0,25
B. 0,15 và 0,2
C. 0,2 và 0,15
D. 0,25 và 0,1
Đốt cháy hoàn toàn 0.2 mol hỗn hợp X gồm c2h6, c2h4,c2h2,ch4 thu được co2 và h2o, số mol h2o nhiều hơn số mol co2 là 0.02 mol. Hãy cho biết 0.1 mol X có thể làm mất màu bao nhiêu lít dung dịch Br2 1M
Gọi công thức chung của hỗn hợp X là CnH2n+2-2k
\(n_{CO_2}=0,2n\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,2.\left(2n+2-2k\right)}{2}=0,1\left(2n+2-2k\right)=0,2n+0,2-0,2k\left(mol\right)\)
=> 0,2n + 0,2 - 0,2k = 0,2n + 0,02
=> k = 0,9
=> CTPT: CnH2n+0,2
PTHH: CnH2n+0,2 + 0,9Br2 --> CnH2n+0,2Br1,8
0,1------>0,09
=> \(V_{dd.Br_2}=\dfrac{0,09}{1}=0,09\left(l\right)\)
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là
A. 39,6 và 23,4
B. 3,96 và 3,35
C. 39,6 và 46,8
D. 39,6 và 11,6
Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm (C2H2, C2H4, CH4 và C3H6), thu được 0,14 mol CO2 và 0,17 mol H2O. Mặt khác, cho 2,525 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,0625
B. 0,0375
C. 0,0250
D. 0,0150