Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,1
Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 4 H 4 , C 3 H 4 và CH 4 cần vừa đủ 0,61 mol O 2 thu được hiệu khối lượng CO 2 và H 2 O là 10,84 gam. Dẫn hỗn hợp H gồm 11,44 gam X với H 2 qua Ni, đun nóng, sau một thời gian được hỗn hợp Y (không có but-1-in); tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 14,875. Dẫn Y qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, thu được 3 kết tủa có khối lượng m gam và thoát ra hỗn hợp khí Z chỉ chứa các ankan và anken; trong đó số mol ankan bằng 2,6 lần số mol anken. Đốt cháy hết Z trong oxi dư, thu được 0,71 mol CO 2 và 0,97 mol H 2 O Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,8
B. 8,1
C. 8,0
D. 7,9
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Hỗn hợp khí và hơi X gồm C 2 H 4 , C H 3 C H O , C H 3 C O O H . Trộn X với V lít H 2 (đktc) rồi cho qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,15 mol C O 2 và 0,2 mol H 2 O . Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 0,672.
D. 1,12.
Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kính có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C4H6 và C5H10
B. C3H4 và C2H4
C. C3H4 và C4H8
D. C2H2 và C3H6
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4; 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,1
Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, sinh ra 0,055 mol CO2 và 0,81 gam H2O. Phần trăm thể tích của HCHO trong X là
A. 25,00%.
B. 75,00%.
C. 66,67%%.
D. 33,33%.
Hỗn hợp khí X gồm metan, etan, etilen, propen, axetilen và 0,6 mol H2. Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Nếu sục hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m là:
A. 24,0
B. 36,0
C. 28,8
D. 32,0
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
A. 33,6 lít
B. 22,4 lít
C. 26,88 lít
D. 44,8 lít