Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2019 lúc 18:14

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Bảo An
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2023 lúc 15:54

Lời giải:

$n^2+12n=n(n+12)$ nên để $n^2+12n$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $n, n+12$ bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n< n+12$ nên $n=1$

Khi đó: $n^2+12n=1^2+12.1=13$ là số nguyên tố (thỏa mãn)

 

Hoàng Thảo Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2021 lúc 18:16

Đặt \(N=12n^2-5n-25=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)

Do n tự nhiên nên \(\left(4n+5\right)-\left(3n-5\right)=n+10>0\Rightarrow4n+5>3n-5\)

N luôn có ít nhất 2 ước số phân biệt là \(3n-5\) và \(4n+5\)

\(\Rightarrow\) N nguyên tố khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}3n-5=1\\4n+5\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)

\(3n-5=1\Rightarrow n=2\)

Khi đó \(4n+5=13\) là số nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy \(n=2\)

miner ro
Xem chi tiết
nguyễn thọ dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
12 tháng 7 2016 lúc 16:46

Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a/ n^2 +12n là số nguyên tố

b/ 3^n +6 là số nguyên tố

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
9 tháng 4 2021 lúc 12:59

undefined

Yeutoanhoc
9 tháng 4 2021 lúc 17:01

`P=n^3-n^2+n-1`

`=n^2(n-1)+(n-1)`

`=(n-1)(n^2+1)`

Vì n là stn thì p là snt khi

`n-1=1=>n=2`

Vậy n=2

Trần Đình Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trung
15 tháng 3 2016 lúc 22:07

Phân tích thành nhân tử bạn à. 3n-5 <4n+5 nên 3n-5=1. => n=2

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Tiêu Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:44

a: \(\Leftrightarrow n+2=6\)

hay n=4

Nguyễn Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 8:45

a: ⇔n + 2 = 6 hay n = 4

Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 8:49

a) \(\left(n+2\right)+6⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in\) N*, n>1  \(\Rightarrow n\in\left\{4\right\}\)

b) Gọi d là \(UCLN\left(9n+11;12n+15\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(9n+11\right)⋮d\\\left(12n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(36n+44\right)⋮d\\\left(36n+45\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(36n+45\right)-\left(36n+44\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrowđpcm\)

Vậy 2 số trên luôn là 2 số nguyên tố cùng nhau