anhlephuong
2. Axit- Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(8)……… liên kết với …(9)……………... Ví dụ: HCl, H2SO4,…- Axit được chia làm hai loại: …(10)………………….., ví dụ HNO3, H2SO4; …(11)……………………., ví dụ: HBr, HBr.- Tên gọi của axit không có oxi axit + tên …(12)……….. + …(13)……………... Ví dụ: tên của axit HCl là axit clohiđric.- Tên gọi của gốc axit không có hiđro tên phi kim + ua (đối với phi kim có chữ cái cuối cùng là một phụ âm), ví dụ axit bromhiđric (HBr) có gốc axit là Br, có tên gọi là bromua. Nếu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Me ott
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:59

Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit- OH

 

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 12 2021 lúc 11:38

 

Axit

Bazo

Muối

Khái niệm

Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhóm

nguyên tử), các nguyên tử H này có thể thay

thế bởi kim loại.

Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit

(–OH).

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liên

kết với một hay nhiều gốc axit.

Thành phần

Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit

Gồm nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

Gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

CTTQ

Trong đó: X là gốc axit có hóa trị a.

Trong đó: M là kim loại có hóa trị n

 

Phân loại

Dựa vào thành phần phân tử, axit có 2 loại:

Theo tính tan trong nước, bazơ có 2 loại

Theo thành phần phân tử, muối có 2 loại:

Tên gọi

- Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

- Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

Ví dụ

HCl:axit clohidric

…………H2S……………: axit sunfuhidric.

H2CO3:…………Axit cacbonic…………

H2SO4:..........axit sunfuric............

H2SO3:………axit sunfuro……………

………NaOH………: natri hidroxit.

Ba(OH)2: ………Bari hidroxit…………

Al(OH)3: ………Nhôm hidroxit……………

Fe(OH)2: ………Sắt (II) hidroxit……………

Fe(OH)3: ………Sắt (III) hidroxit…………

………NaCl…: natri clorua.

……CuSO4…: đồng (II) sunfat.

CaCO3: ………Canxicacbonat………

(NH4)2HPO4: ……Điamoni hidro photphat…….

Ca(H2PO4)2: ………Canxi đihiđrophotphat………

 
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2018 lúc 15:14

Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 20:54

Axit sunfuric đặc giống tính chất axit sunfuric loãng ở chỗ : 

- Đều hòa tan oxit kim loại(có hóa trị cao nhất) thành muối tương ứng và nước

$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

- Đều phản ứng với dung dịch kiềm,bazo mà gốc kim loại có hóa trị cao nhất,...

$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$

Khác nhau ở chỗ : 

- hòa tan 1 số kim loại : 

Axit sunfuric loãng không tác dụng với Cu

Axit sunfuric đặc có tác dụng với Cu : 

$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

- hòa tan oxit bazo : 

$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 20:57

Axit sunfuric đặc cũng có một số tính chất giống của axit sunfuric loãng là gì?

+ Làm quỳ hóa đỏ

+ Tác dụng với kim loại

+ Tác dụng với bazo

+ Tác dụng với oxit bazo

+ Tác dụng với muối

Ví dụ :

H2SO4  + Na2CO3 → Na2SO+ CO2 + H2O

Ba(OH)2 + H2SO4  → BaSO4 + 2H2O

Tính chất riêng :

Axit sunfuric đặc có đặc tính háo nước và tỏa nhiều nhiệt

C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2 + 24SO2 + 35H2O

Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội

Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim

C +2H2SO4 đặc nóng → CO2 +2SO2 + 2H2O

Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác

H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Thảo Nguyên
4 tháng 12 2021 lúc 12:04

Trong các axit: HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3. Axit  yếu nhất là: H2CO3

Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất : K2SO3 và H2SO4

Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất là: CaO

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 16:58

Đáp án D

1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước Đúng!

2. Nhiệt độ nóng chảy của axit axetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic .Sai (nhiệt độ nóng chảy của axit axetic là hợp chất ion, 2 chất đều có liên kết hidro)

3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron (Do glyxin có tính bazo)

4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng (chỉ có glyxin)

5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic Đúng

Bình luận (0)
Lê Thị Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 13:19

a)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)  phản ứng hóa hợp

   \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)   phân ứng phân hủy

b)\(2Na+O_2\underrightarrow{t^o}2NaO\)    phản ứng hóa hợp

   \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)  phản ứng phân hủy

c)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)  phản ứng hóa hợp

   \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

d)\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)  phản ứng hóa hợp

   \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) phản ứng thế

Bình luận (1)