Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 2 2017 lúc 15:49

Kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng:

- Trước đây, kinh tế chưa phát triển, các loại hình và các phương tiện giao thông kém phát triển, ngày nay, kinh tế phát triển, các loại hình và phương tiện giao thông trở nên đa dạng, phong phú , khá phổ biến (ô tô , máy bay...)

- Hiện nay, đã xuất hiện và phát triển nhiều loại hình dịch vụ mới: nhà đất, chứng khoán, du lịch, vui chơi giải trí, tư vấn,...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 12 2017 lúc 4:59

Cơ cấu ngành dịch vụ bao gồm: dịch vụ tiêu dùng (thương nghiệp, dịch vụ, sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ cá nhân, cộng đồng), dịch vụ sản xuất (giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn), dịch vụ công cộng (KHCN, giáo dục , y tế, văn hóa, thể thao, quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc).

Bình luận (0)
Quyên Bùi
Xem chi tiết
Tranine ngọc
27 tháng 10 2022 lúc 11:49

Ví dụ là ngành viễn thông lúc chưa phát triển thì khi thăm người thân dịch vụ giao thông còn ít kinh tế thấp nên ta chủ yếu là đi xe đạp hoặc đi bộ, còn bây giờ dịch vụ giao thông phát triển đa dạng hơn, lưu thông thuận tiện hơn.

😅Mình biết nhiêu thôi mong giúp được bạn một ít:>

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Cihce
10 tháng 11 2021 lúc 9:24

C

Bình luận (1)
Đan Khánh
10 tháng 11 2021 lúc 9:26

C

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 21:42

Tham khảo

- Sự phát triển các ngành kinh tế:

+ Công nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, chiếm tỉ trọng khá lớn trong GDP (20% năm 2020). Cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm các ngành truyền thống và các ngành công nghiệp hiện đại.

+ Ngành nông nghiệp ngày càng được phát triển và hiện đại hóa. Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 4,0% GDP (2020).

+ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Nga và có cơ cấu đa dạng, đóng góp 56,3% GDP (2020).

- Hiện nay, Liên bang Nga có 12 vùng kinh tế, trong đó, các vùng kinh tế quan trọng là: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran và vùng Viễn Đông.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ:

- Vị trí địa lý có ý nghĩa trong việc thu hút vốn đầu tư, nguồn lao động chất lượng cao, tiếp cận thị trường bên ngoài, thực hiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

Ví dụ: Các tỉnh giáp ven biển, đặc biển là những tỉnh có cảng nước sâu như Đà Nẵng, Hải Phòng thì ngành giao thông vận tải đường biển rất phát triển, kết nối được với các tuyến vận tải quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa diễn ra nhộn nhịp.

- Nhân tố tự nhiên các tác động tới trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của một số loại hình dịch vụ: Địa hình, khí hậu tác động trực tiếp đến hoạt động của giao thông vận tải và dịch vụ.

Ví dụ: 

+ Các dãy núi đâm ngang ra biển ở miền Trung nước ta để đảm bảo lưu thông vận tải Bắc – Nam cần xây dựng hệ thống đường đèo, đường hầm xuyên núi.

+ Hoạt động du lịch biển ở miền Bắc có sự phân mùa, thời kì mùa đông gần như bị ngưng trệ do hoạt động của gió mùa Đông Bắc nên mùa đông lạnh khô, biển động dữ dội. Du lịch biển chỉ diễn ra vào mùa hè từ (tháng 4 - tháng 9). Thời kì có bão thì hoạt động du lịch không diễn ra được.

- Nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng nhất tới sự phát triển và phân bố dịch vụ.

+ Trình độ phát triển kinh tế mang tính quyết định đến định hướng phát triển, trình độ phát triển và quy mô của dịch vụ.

Ví dụ: Kinh tế phát triển mạnh, hoạt động sản xuất lớn thì nhu cầu vận chuyển hàng hóa tới nơi tiêu thụ hoặc vận chuyển nguyên nhiên vật liệu tới nơi sản xuất lớn -> đòi hỏi xây dựng mạng lưới giao thông vận tải dày đặc, nhiều loại hình vận tải và phương tiện giao thông chuyên dụng, hiện đại.

+ Đặc điểm dân số, lao động ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, cơ cấu, mạng lưới dịch vụ.

Ví dụ: Những quốc gia có cơ cấu dân số già thì đòi hỏi phát triển dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, ngược lại những quốc gia cơ cấu dân số trẻ sẽ chú trọng phát triển dịch vụ về giáo dục. Ở thành thị dân đông, mật độ cao thì mạng lưới các siêu thị, tạp hóa, chợ dày đặc hơn so với các vùng nông thôn dân sống thưa thớt.

+ Vốn đầu tư, khoa học công nghệ ảnh hưởng đến quy mô, trình độ phát triển dịch vụ.

Ví dụ: Nguồn vốn đầu tư lớn tạo điều kiện để đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vào sản phẩm dịch vụ. Trước đây, dạy học tiếng Anh chủ yếu diễn ra tại địa điểm nhất định, có giáo viên – học sinh gặp mặt, giảng dạy và học tập trực tiếp. Tuy nhiên hiện nay, nhiều trung tâm tiếng Anh phát triển thêm mạng dạy học trực tuyến thông qua việc đầu tư xây dựng các ứng dụng học trực tuyến, có thể kết nối với giáo viên – học sinh ở khắp mọi nơi.

+ Thị trường ảnh hưởng tới hướng phát triển, tốc độ và quy mô phát triển của ngành dịch vụ.

Ví dụ: tác động của dịch Covid-19 khiến cho nhu cầu du lịch – nghỉ dưỡng của người dân giảm sút từ đó các hoạt động dịch vụ du lịch bị ngưng trệ.

Bình luận (0)
Minh Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ:

- Trình độ phát triển kinh tế: Nơi nào phát triển kinh tế thì nơi đó kéo theo sự phát triển của ngành dịch vụ. Vì vậy, những thành phố như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng có nhiều loại hình dịch vụ hơn các tỉnh Điện Biên, Sơn La.

- Đặc điểm dân cư: Ngành dịch vụ để phục vụ nhu cầu của con người. Vì vậy, ở những nơi đông dân như Hà Nội sẽ có sức mua, sức tiêu thụ lớn hơn tỉnh Hà Giang.

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 10:50

C

Bình luận (0)
ka nekk
16 tháng 3 2022 lúc 10:51

C

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
16 tháng 3 2022 lúc 10:56

C

Bình luận (0)