Hãy quan sát hình 42.1 và cho biết những dãy núi, những sông lớn nào có hướng tây bắc - đông nam?
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết hướng Tây Bắc – Đông Nam là hướng của dãy núi nào dưới đây?
A. Dãy Hoàng Liên Sơn.
B. Dãy Trường Sơn Nam.
C. Dãy Bạch Mã.
D. Dãy Đông Triều
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, ta thấy dãy núi Hoàng Liên Sơn có hướng chính là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Chọn: A
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết hướng Tây Bắc – Đông Nam là hướng của dãy núi nào dưới đây?
A. Dãy Trường Sơn Nam.
B. Dãy Bạch Mã.
C. Dãy Đông Triều.
D. Dãy Hoàng Liên Sơn.
Chọn: D.
Dãy Trường Sơn Nam, Đông Triều có hướng vòng cung. Dãy Bạch Mã hướng tây – đông. Dãy Dãy Trường Sơn Nam hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng tây bắc - đông nam điển hình là
A. Đông Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Bắc
Đáp án C
Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng tây bắc - đông nam điển hình là Tây Bắc.
Quan sát hình 16.3 và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết ở sườn tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất nào.
Ở sườn tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | Vành đai đất |
0-500 | Rừng lá cứng | Đất đỏ nâu |
500-1200 | Rừng hỗn hợp | Đất nâu |
1200-1600 | Rừng lá kim | Đất pốt dôn |
1600-2000 | Đồng cỏ núi | Đất đồng cỏ |
2000-2800 | Địa y và cây bụi | Đất sơ đẳng xen lẫn đá |
Trên 2800 | Băng tuyết | Băng tuyết |
Căn cứ vào trang 6 và 7 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc - đông nam?
A. Hoàng Liên Sơn
B. Trường Sơn
C. Đông Triều
D. Pu Đen Đinh
Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 2.1, hãy:
1. Xác định vị trí một số dãy núi có hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung trên bản đồ.
2. Trình bày một trong những đặc điểm của địa hình Việt Nam.
3. Lấy ví dụ thể hiện tác động của con người đến địa hình nước ta.
THAM KHẢO:
1.Một số dãy núi có hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
- Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn (Trường Sơn Bắc),…
- Các dãy núi chạy theo hướng vòng cung gồm các cánh cung lớn ở vùng núi phía Đông Bắc, như: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều,…
2.Lựa chọn: Trình bày đặc điểm: Đất nước nhiều đồi núi
Trình bày:
- Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.
- Đồi núi nước ta chạy dài 1 400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo (như vùng biển Hạ Long, Quảng Ninh trong vịnh Bắc Bộ).
- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích phần đất liền và chia thành nhiều khu vực; điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung, bị đồi núi ngăn cách thành nhiều đồng bằng nhỏ.
3.Lấy ví dụ thể hiện tác động của con người đến địa hình nước ta.
- Quá trình con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế,… đã làm biến đổi các dạng địa hình tự nhiên, đồng thời tạo ra ngày càng nhiều các dạng địa hình nhân tạo, như: đê (ví dụ: đê sông Hồng,…), đập (ví dụ: đập thủy điện Hòa Bình, đập thủy điện Trị An,…), các công trình kiến trúc đô thị (ví dụ: khu đô thị Ecopark; khu đô thị Ciputra Hà Nội,…),…
. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây? * 25 điểm A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn. 2. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, có 4 ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt - Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu Hoạt; d. Rào Cỏ. Hãy cho biết thứ tự lần lượt các ngọn núi trên từ Bắc vào Nam là: * 25 điểm A. a - c - d -b B. a - b - c - d C. c - b - a - d D. a - c - b – d 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ? * 25 điểm A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao. B. Hướng núi tây bắc - đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế. C. Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau. D. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc ? * 25 điểm A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu vào khối núi Tam Đảo. B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích. C. Hướng nghiêng chung của khu vực là hướng tây bắc - đông nam liên quan đến vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ Tứ. D. Các sông trong khu vực như: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung. 5. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông * 25 điểm A. sông Hồng. B. sông Đà. C. sông Cả. D. sông Thái Bình. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc ? * 25 điểm A. Về mặt vị trí, vùng núi Tây Bắc nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Cả. B. Có địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc - nam. C. Có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hoá. D. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông như sông Đà, sông Mã, sông Chu. 7. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta là * 25 điểm A. hướng núi chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam. B. địa hình thấp, hẹp ngang, nâng ở hai đầu phía bắc và phía nam của khu vực. C. có những dãy núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã tạo nên những ranh giới khí hậu.
Câu 5. Các dãy núi ở Châu Á chạy theo hai hướng chính nào?
A. Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
B. Đông – Tây và Bắc –Nam.
C. Đông Nam – Tây Bắc và Bắc –Nam.
D. Tây Bắc – Đông Nam và Đông – Tây.