Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 7:48

Đáp án cần chọn là: D

Long
Xem chi tiết

Olm chào em, em làm như này là cưa đúng rồi, em nhé. 

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
백합Lily
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 15:39

D=4+4^2+...+4^n

=>\(4\cdot D=4^2+4^3+...+4^{n+1}\)

=>\(3D=4^{n+1}+4^n+...+4^3+4^2-4^n-...-4^2-4\)

=>\(3D=4^{n+1}-4\)

=>\(D=\dfrac{4^{n+1}-4}{3}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 22:15

\(b,A=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+...\left(4^{57}+4^{58}+4^{59}\right)\\ A=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{57}\left(1+4+4^2\right)\\ A=\left(1+4+4^2\right)\left(1+4^3+...+4^{57}\right)\\ A=21\left(1+4^3+...+4^{57}\right)⋮7\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 22:12

a: \(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

cong_chua_2003
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
16 tháng 7 2015 lúc 15:42

Lê Quang Phúc 

bài 1:Tính nhanh

b)58+42+32nhân 8+5 nhân 16

c)(42 nhân 43+46nhân 57+43)-360:4

bài 2:tìm x

a)890:x=35 dư 15

c)1482:x+23=80

nguyenthimailinh
Xem chi tiết
nguyenthimailinh
3 tháng 8 2017 lúc 15:55

ai trả lời đầu tiên mà đúng thì mình cho nhé.

Nobita Kun
3 tháng 8 2017 lúc 16:01

 a, 21 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(21) = {1; 3; 7; 21} (do n thuộc N)

=> 2n thuộc {0; 2; 6; 20}

=> n thuộc {0; 1; 3; 10}

b, 5n + 4 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n => 5n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1; 2; 4} (do n thuộc N)

c, 3n + 7 chia hết cho n + 1

=> 3n + 3 + 4 chia hết cho n + 1

=> 3(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1 => 3(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1; 2; 4} (do n thuộc N)

=> n thuộc {0; 1; 3}

tăng handsome
3 tháng 8 2017 lúc 16:04

Do n thuộc N => 2n thuộc N => 2n +1 thuộc N => 2n + 1 thuộc ước tự nhiên của 21

có 2n chia hết cho 2 => 2n +1 chia hết cho 3

=> 2n +1 thuộc +-21;+-3

=>n thuộc 10; -11 ;1; -2

vậy n thuộc 10; -11;1;-2

Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
18 tháng 11 2018 lúc 11:16

Đặt d = (4n + 3, 5n + 1). Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(4n+3\right)-4\left(5n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(20n+15\right)-\left(20n+4\right)⋮d\Rightarrow11⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;11\right\}\)

Để hai số đó không nguyên tố cùng nhau thì d \(\ne\) 1. Do đó d = 11. Muốn d = 11 thì hai số đó đều chia hết cho 11. Ta thấy:

\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮11\Rightarrow4n+3-11⋮11\Rightarrow4n-8⋮11\Rightarrow4\left(n-2\right)⋮11\Rightarrow n-2⋮11\\5n+1⋮11\Rightarrow5n+1-11⋮11\Rightarrow5n-10⋮11\Rightarrow5\left(n-2\right)⋮11\Rightarrow n-2⋮11\end{matrix}\right.\)

Vậy, để hai số đó không nguyên tố cùng nhau thì n chia cho 11 dư 2.

lumi yuri
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 21:13

\(A=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+...+4^{2019}+4^{2020}+4^{2021}\)

\(=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+...+\left(4^{2019}+4^{2020}+4^{2021}\right)\)

\(=21+4^3\cdot21+...+4^{2019}\cdot21\)

\(=21\left(1+4^3+...+4^{2019}\right)⋮21\)

Toru
1 tháng 11 2023 lúc 21:14

\(A=1+4+4^2+4^3+...+4^{2021}\\=(1+4+4^2)+(4^3+4^4+4^5)+(4^6+4^7+4^8)+...+(4^{2019}+4^{2020}+4^{2021})\\=21+4^3\cdot(1+4+4^2)+4^6\cdot(1+4+4^2)+...+4^{2019}\cdot(1+4+4^2)\\=21+4^3\cdot21+4^6\cdot21+...+4^{2019}\cdot21\\=21\cdot(1+4^3+4^6+...+4^{2019})\)

Vì \(21\cdot(1+4^3+4^6+...+4^{2019})\vdots21\)

nên \(A\vdots21\)

\(\text{#}Toru\)