Những câu hỏi liên quan
Hân Bảo
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 15:25

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hải Anh
1 tháng 1 2019 lúc 11:02

Khi cho Mg và Fe vào dd gồm \(Cu\left(NO_3\right)_2\) và AgNO3 có thể xảy ra các PTHH sau:

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(1\right)\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\left(2\right)\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(3\right)\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\left(4\right)\)

Xảy ra 2 TH:

+) TH1: Xảy ra pt (1) ; (2); (4)

+) TH2: Xảy ra pt (1); (3); (4)

Ở cả 2 TH sản phẩm thu được đều như nhau

hh C: Ag, Cu, Fe dư

dd D: \(Mg\left(NO_3\right)_2;Fe\left(NO_3\right)_2\)

* Tách từng kloại từ hh C:

_ Cho dd HCl lấy dư vào C: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Lọc lấy Cu, Ag không tan và nước lọc là HCl, FeCl2

_ Cô cạn nước lọc rồi đem đpdd thu đc Fe: FeCl2 \(\underrightarrow{đpdd}\) Fe + Cl2

_ Đốt cháy (Cu, Ag) trong O2 : 2Cu + O2 -to-> 2CuO

_ Cho hh (CuO, Ag) vào dd HCl dư: CuO +2HCl -> CuCl2 + H2O

______H__ A____

Lọc đem làm khô -> Ag và thu lấy nước lọc là HCl, CuCl2

_ Cô cạn nc lọc rồi đpdd thu đc Cu : CuCl2 -đpdd-> Cu + Cl2

* Tách riêng từng muối từ hh D:

_ Cho dd NaOH lấy dư vào D:

\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)

_ Lọc thu lấy Mg(OH)2; Fe(OH)2 rồi nung đến m ko đổi -> MgO; FeO

(PTHH)

_ Dẫn CO dư đi qua hh (MgO; FeO) -> MgO; Fe

(PTHH)

_ Cho dd HNO3 đặc nguội vừa đủ vào (MgO; Fe) :

\(MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

_ Lọc lấy Fe rồi cho td với dd AgNO3 vừa đủ -> \(Fe\left(NO_3\right)_2\) (PTHH) .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 7:16

Thứ tự trong dãy điện hóa: Al > Fe > Cu >Ag

=> Kim loi thu được gm có Fe, Cu, Ag (đng sau trong dãy điện hóa)

=> Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2018 lúc 7:36

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2018 lúc 11:26

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
19 tháng 12 2019 lúc 22:14
https://i.imgur.com/10TTWIg.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 15:26

Đáp án C

Dựa vào dãy điện hóa

=>C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 13:46

Pt:

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓

2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)2 + 3Cu↓

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3

Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3

Bình luận (0)