Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
Mục đích vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
TK - Vệ sinh chăn nuôi để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. Thực hiện phương châm “ phòng bệnh hơn chữa bệnh” . Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh.
Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi
phòng tránh dịch bệnh xảy ra và bảo vệ sức khỏe vật nuôi
Có mấy biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án: D. 2
Giải thích: (Có 2 biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi là:
- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi
- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi – SGK trang 118)
Em hiểu thế nào về phương châm của vệ sinh phòng bệnh trong chăn
nuôi “phòng bệnh hơn chữa bệnh”?
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc để chữa bệnh. Ngoài ra, nếu bệnh quá nặng, vật nuôi sẽ chết -> gây ảnh hưởng lớn đến kinh tếc và còn gây ảnh hưởng đến con người. Vì vậy, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh nghĩa là: Phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.
theo em những biện pháp vệ sinh phòng bệnh nào trong chăn nuôi
Refer
Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. ...
Vệ sinh thức ăn nước uống. ...
Quan sát vật nuôi hàng ngày. ...
Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường. ...
PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN.
TK
Một số biện pháp quan trọng phòng bệnh cho vật nuôiVệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. ...Vệ sinh thức ăn nước uống. ...Quan sát vật nuôi hàng ngày. ...Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường. ...PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN.
Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?
Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu:
Nhiệt độ thích hợp.
Độ ẩm khoảng 60 đến 75%.
Độ thông thoáng tốt.
Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi.
Không khí: ít có khí độc.
Vì sao vệ sinh trong chăn nuôi cần thực hiện phương pháp ''phòng bệnh hơn chữa bệnh''
TK:
Hiện nay, thời tiết diễn biến rất phức tạp, môi trường chăn nuôi ô nhiễm nên dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm rất dễ phát sinh. Đặc biệt ở thời điểm này, thời tiết hay có biến đổi thất thường sẽ làm vật nuôi không thích nghi kịp nên bị nhiễm bệnh.
Tham khảo:
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn
Em hãy đề xuất các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi? Lấy ví dụ.
1. Để phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi, đảm bảo môi trường sống của con người thì chúng ta phải làm gì?
A. Xây dựng chuồng nuôi hợp lí
B. Vệ sinh trong chăn nuôi
C. Tắm, chải và cho vật nuôi vận động
D. Xử lí phân, rác thải
2. Vật nuôi phổ biến ở vùng Tây Nguyên là?
A. Gà Ri
B. Lợn Sóc
C. Lợn Móng Cái
D. Dê cỏ
3. Biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất cho vật nuôi là?
A. Dùng thuốc trị bệnh
B. Tiêm vắc xin
C. Cách trị bệnh dân gian
D. Vệ sinh chuồng trại
Mai e thi r mong mn giúp e vs ạ !!!
Vì sao cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm?
Cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm vì: Giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm tạo điều kiện cho vật nuôi có một môi trường sống sạch sẽ, giúp vật nuôi tránh được các loại mầm bệnh gây hại. Từ đó, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt; có sức đề kháng tốt để phòng bệnh nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi. Đồng thời tạo được môi trường cho vật nuôi thoải mái sống sinh hoạt.
Hãy phân tích những lợi ích đem lại cho ngành chăn nuôi từ việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Tham khảo:
Công nghệ sinh học đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành chăn nuôi trong việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
Dưới đây là một số lợi ích chính của công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi:
- Tăng hiệu quả sản xuất: Công nghệ sinh học có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch của vật nuôi, giảm tốn kém trong việc sử dụng kháng sinh và thuốc trừ sâu, giúp vật nuôi tăng cường sức đề kháng, tăng trọng nhanh hơn và tăng hiệu suất sản xuất.
- Giảm chi phí: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giảm thiểu chi phí dùng thuốc và kháng sinh, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, làm giảm thiểu chi phí đào tạo nhân viên.
- Tăng tính bền vững: Việc áp dụng công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi giúp tạo ra môi trường nuôi trồng bền vững, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên tự nhiên.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu trong chăn nuôi.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Công nghệ sinh học có thể giúp tăng chất lượng thịt, sữa và trứng với các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người.