Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mickey Minh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 11:53

1.do trái đất quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên giờ trên trái đất muộn dần từ Đông sang Tây, tức là múi giờ nào nằm về phía đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước
=> các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía tây

Nguyễn Kim Cang 8A7
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 15:17

Sai. Vì theo khoa học thì Trái Đất chuyển động còn Mặt Trời đứng yên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 2:35

A

Khi ta nói Mặt Tròi mọc đẳng Đông, lặn đằng Tây, ta đã xem Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 6:37

Chọn đáp án A.

Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất tức là ta chọn Trái Đất làm vật mốc thì Mặt Trời chuyển động

Nguyễn Thuỳ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
27 tháng 2 2022 lúc 17:48

Tham khảo

Thì ra hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất  cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam  bắc cực.

Khách vãng lai đã xóa
Ghost Mantis
24 tháng 2 2022 lúc 7:29

tui hỏi chị gu gồ

Thì ra hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
28 tháng 2 2022 lúc 10:45

tham khảo nha

Thì ra hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất  cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam  bắc cực.

hok tốt nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2017 lúc 14:24

D

Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật làm mốc là Trái Đất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2017 lúc 5:26

C

Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì ta đã lấy Trái Đất và các vật gắn với nó làm mốc. Vậy Mặt Trăng không phải là vật mốc.

Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
18 tháng 7 2016 lúc 10:14

Khi ta đứng trên Trái Đất, nghĩa là ta đã chọn Trái Đất là vật làm mốc thì sẽ thấy Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên nhưng thực chất thì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

Nguyễn T.Kiều Linh
18 tháng 7 2016 lúc 8:13

Ngoài việc xoay quanh mặt trời, Trái đất còn tự xoay mình theo chiều từ Tây sang Đông. Do con người sinh sống trên Trái Đất nên không thể cảm nhận được sự chuyển động này, mà chỉ thấy các thiên thể chuyển động quanh Trái đất từ Đông sang Tây. Khi Trái đất chuyển động từ Tây sang Đông một vòng, mọi người đều tưởng Trái đất chuyển động từ Đông sang Tây, do vậy mới có Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. 

Phương Lý
17 tháng 9 2019 lúc 19:07

Nếu chọn Trái Đất 🌏 làm vật mốc thì ta thấy mặt trời quay quanh Trái Đất 🌏

Nếu chọn Mặt Trời 🌞 làm vật mốc thì Trái Đất 🌏 quay quanh Mặt Trời 🌞.

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

TK

Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

Tham khảo: Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. a =)

Karik-Linh
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

 Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.