Nguyễn Thị Khánh Linh

Vì sao Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng tây.

Giup mk với các bạn thân iu

Ái Nữ
14 tháng 5 2017 lúc 4:47

Trái Đất ngoài việc tự quay quanh mặt trời ra nó còn tự quay theo chiều từ Tây sang Đông. Vì con người sống trên Trái Đất nên không thể cảm nhận được sự chuyển động này mà chỉ cảm thấy mọi thiên thể quay quanh trái đất theo chiều ngược lại tức là từ Tây sang Đông. Trái Đất quay được một vòng từ Tây sang Đông thì những người sống trên Trái Đất sẽ cảm thấy mặt trời và các thiên thể khác quay được một vòng từ Đông sang Tây quanh trái đất.
Vì vậy khi trái đất tự quay từ Tây sang Đông thì mọi người sống trên Trái Đất sẽ cảm thấy mặt trời mọc ở đàng Đông lặn ở đàng Tây

Trịnh Ngọc Trung Kiên
14 tháng 5 2017 lúc 13:16

vì : Trong khi chuyển động quanh Mặt trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối (ST) không trùng với trục Trái Đất (BN) nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nữa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. Nên Mặt Trời mọc đằng Đông, lặng đằng Tây. banh

Ngọc Mai
13 tháng 5 2017 lúc 21:16

Cách giải thích số 1 :

Trước đây, người ta nghĩ Trái Đất phẳng, bầu tròn úp lên. Buổi sáng, ta thấy rõ ràng mặt trời mọc ở phía đông và lặn vào phía tây vào buổi tối. Mắt người ta quen nhìn thế nên cũng quen nói vậy thôi. Thật ra Trái Đất hình cầu và quay quanh trục của nó, vì vậy mới có hiện tượng ngày và đêm. Phần Trái Đất hướng về phía mặt trời là ngày, phần bị khuất là đêm

Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng lớn dần lên, vì vậy ta mới có cảm tưởng mặt trời mọc từ thấp lên cao. Cũng vì Trái Đất quay về hướng đông nên ta mới thấy mặt trời mọc hướng Đông. Đúng ra chúng ta phải nói "trái đất quay về hướng đông, quay về hướng mặt trời" . Nhưng nói vậy có lẽ dài dòng quá nên ta nói "mặt trời mọc hướng đông". Tất nhiên, nói vậy là sai khoa học.

Cách giải thích thứ 2 :

Ngoài việc xoay quanh mặt trời, trái đất còn tự xoay mình theo chiều từ Tây sang Đông. Do con người sinh sống trên trái đất nên không thể cảm nhận được sự chuyển động này, chỉ thấy các thiên thể chuyển động quanh trái đất từ Đông sang Tây . Khi trái đất chuyển động từ Đông sang Tây một vòng, mọi người đều tưởng Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây. Do đó mới có hiện tượng mặt trời mọc hướng đông và lặn đằng tây.

Theo mình thì cách giải thích thứ 2 dễ hiểu hơn cách 1 nhưng cách nào cũng đúng hết đấy, nhớ ủng hộ 1 Đúng nhé !

Dương Hạ Chi
14 tháng 5 2017 lúc 8:02

Ở câu hỏi này, ta có 3 kiểu giải thích:

Cách 1:

Trái đất của chúng ta là một trong 8 hành tinh trong hệ mặt trời. Nó quay xung quanh mặt trời theo một mặt phẳng với 365,25172 vòng/ 1 chu kỳ ( là 1 năm dương lịch đấy già ạ) trên môt trục ( tưởng tượng) của nó với góc nghiêng hơn 23 độ, với chiều quay từ TÂY sang ĐÔNG. Khi chúng ta ở phía tiếp xúc với mặt trời thì đó là ban ngày, còn ở phía khuất là ban đêm. Lúc mặt trời mọc là lúc ta ở vị trí của quả đất chuyển từ phía khuất sang phía tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Do vậy ta cảm nhận được là mặt trời mọc ở phía đông & lặn ở phía tây.

Cách 2:

Trước đây, người ta nghĩ trái đất phẳng, bầu trời tròn úp lên. Buổi sáng người ta thấy rõ ràng là mặt trời mọc lên ở phía đông, và lặn xuống phía tây vào buổi tối. Mắt người ta quen nhìn thấy thế, nên cũng quen miệng nói vậy thôi. Thực ra, trái đất hình cầu, quay quanh trục của nó, vì vậy mới có hiện tượng ngày và đêm. Phần trái đất hướng về phía mặt trời là ngày, phần bị che khuất là đêm.

Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng lớn dần lên, vì vậy ta có cảm tưởng mặt trời "mọc" từ thấp lên cao. Cũng bởi vì trái đất quay về hướng đông, nên ta cũng thấy mặt trời "mọc" lên từ hướng đông. Đúng ra, chúng ta phải nói "trái đất quay về hướng đông, hướng về phía mặt trời". Nhưng nói vậy có lẽ dài dòng quá, nên người ta vẫn bảo "mặt trời mọc ở đằng đông". Tất nhiên, nói vậy là sai khoa học.

Cách 3:

Trái Đất ngoài việc tự quay quanh mặt trời ra nó còn tự quay theo chiều từ Tây sang Đông. Vì con người sống trên Trái Đất nên không thể cảm nhận được sự chuyển động này mà chỉ cảm thấy mọi thiên thể quay quanh trái đất theo chiều ngược lại tức là từ Tây sang Đông. Trái Đất quay được một vòng từ Tây sang Đông thì những người sống trên Trái Đất sẽ cảm thấy mặt trời và các thiên thể khác quay được một vòng từ Đông sang Tây quanh trái đất.
Vì vậy khi trái đất tự quay từ Tây sang Đông thì mọi người sống trên Trái Đất sẽ cảm thấy mặt trời mọc ở đàng Đông lặn ở đàng Tây.

Chúc bn hc tốt!

Trịnh Ánh Ngọc
14 tháng 5 2017 lúc 14:38

Chào bạn

Theo quy luật tự nhiên của trái đất.

Phan Thị Yến Vy
17 tháng 9 2019 lúc 18:38

Do tự nhiên sắp đặt

Phạm Hải Đăng
17 tháng 9 2019 lúc 21:54

Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.

Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn. Muốn thăm hết khu đền chính phải đi qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét và vào thăm 398 gian phòng. Suốt cuộc dạo xem kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Đây, những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Đây, những bức tường buồng nhẵn bóng như mặt ghế đá, hoàn toàn được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.

Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
19 tháng 9 2019 lúc 5:11

Trái đất của chúng ta là một trong 8 hành tinh trong hệ mặt trời. Nó quay xung quanh mặt trời theo một mặt phẳng với 365,25172 vòng/ 1 chu kỳ ( là 1 năm dương lịch đấy già ạ) trên môt trục ( tưởng tượng) của nó với góc nghiêng hơn 23 độ, với chiều quay từ TÂY sang ĐÔNG. Khi chúng ta ở phía tiếp xúc với mặt trời thì đó là ban ngày, còn ở phía khuất là ban đêm. Lúc mặt trời mọc là lúc ta ở vị trí của quả đất chuyển từ phía khuất sang phía tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Do vậy ta cảm nhận được là mặt trời mọc ở phía đông & lặn ở phía tây.


Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Duyên
Xem chi tiết
dan nguyen chi
Xem chi tiết
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Halsey Trần
Xem chi tiết
Duc Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vinh
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Linh
Xem chi tiết