Một bạn giéo (thảy) một con xúc xắc 60 lần. Kết quả được ghi lại là :
Một bạn gieo (thảy) một con xúc xắc 60 lần (con xúc xắc là một khối lập phương, số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6). Kết quả được ghi lại là:
Vẽ biểu đồ
Một bạn gieo (thảy) một con xúc xắc 60 lần (con xúc xắc là một khối lập phương, số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6). Kết quả được ghi lại là:
Dấu hiệu là gì?
Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo
Một bạn gieo (thảy) một con xúc xắc 60 lần (con xúc xắc là một khối lập phương, số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6). Kết quả được ghi lại là:
Lập bảng “tần số”
Bảng tần số:
Số chấm (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
Tần số (n) | 11 | 10 | 9 | 9 | 9 | 12 | N = 60 |
Một bạn gieo (thảy) một con xúc xắc 60 lần (con xúc xắc là một khối lập phương, số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6). Kết quả được ghi lại là:
Qua bảng “tần số” và biểu đồ, còn nhận xét đặc biệt gì về tần số của các giá trị?
Nhận xét: Số lần xuất hiện các chấm từ 1 đến 6 xấp xỉ nhau.
Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 4 | 10 | 11 | 7 | 12 | 6 |
Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta được kết quả như sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
a) Gieo được định số 4.
b) Gieo được định có số chẵn.
a) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 4 là: \(9:50 = \frac{9}{{50}}\)
b) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số chẵn: \(\left( {14{\rm{ }} + {\rm{ }}9} \right):50{\rm{ }} = \;\frac{{23}}{{50}}\)
Ba bạn An, Bình, Cường đang chơi cùng với nhau. An gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối (viết tắt là xúc xắc) hai lần. Nếu kết quả hai lần gieo ra hai mặt có số chấm khác nhau thì Bình thắng. Ngược lại, nếu kết quả hai lần gieo ra hai mặt khác nhau thì Cường thắng
a) Trước khi An gieo con xúc xắc, có thể biết bạn nào sẽ chiến thắng không?
b) Liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra đối với số chấm xuất hiện trong hai lần gieo.
a) Trước khi An gieo con xúc xắc, ta không thể biết bạn nào sẽ chiến thắng. Vì kết quả xúc xắc là ngẫu nhiên, không thể đoán trước
b) Các kết quả có thể xảy ra trong hai lần gieo là (lần lượt số chấm theo thứ tự gieo xúc xắc): 11; 12; 13; 14; 15; 16; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 41; 42; 43; 44; 45; 46; 51; 52; 53; 54; 55; 56; 61; 62; 63; 64; 65; 66
Câu 1: Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 4 | 10 | 11 | 7 | 12 | 6 |
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
A. 1/10. B. 6/25. C. 2/25. D. Đáp án khác.
Gieo (thảy) đồng thời hai con xúc xắc (con xúc xắc là một khối lập phương số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6) một lần và quan sát tổng số chấm xuất hiện ở hai con. Khi nào thì đạt được các giá trị là 2; 12?
– Khi cả hai con xúc xắc cùng xuất hiện mặt 1 chấm thì đạt giá trị 2.
- Khi cả hai con xúc xắc cùng xuất hiện mặt 6 chấm con xúc xắc .