Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?
Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?
Hai câu kết tạo bất ngờ khi nối kết giữa quá khứ tới tương lai
- Câu thơ “Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó” tóm gọn được tâm trạng của 6 câu thơ trước đó
- Nhân vật trữ tình vẫn tha thiết giữ lại những đau khổ, để người yêu có được tấm lòng dịu dàng, chân thành
- Nhân vật trữ tình vượt lên trên sự ích kỉ để cầu mong người yêu được hạnh phúc
- Câu 5- 6 là sự dằn vặt, u buồn thì hai câu kết là sự thanh thoát, hóa giải sự nuối tiếc, xót xa, để tự tin kiêu hãnh với tình yêu của mình
Đọc phần (5) và trả lời các câu hỏi:
a) Tại sao người anh “muốn khóc quá”?
b) Câu nói "Không phải con đâu. Đẩy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!" cho em hiểu gì về người anh?
c) Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ cho kết thúc truyện?
a. Người anh muốn khóc vì cậu cảm thấy ân hận trước những hành động của mình khi nhìn thấy bức tranh vẽ chính mình.
b. Câu nói "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!" cho em hiểu rằng thực ra bản chất của người anh không xấu, người anh cảm nhận được tâm hồn và lòng nhân hậu của người em, nhận thấy tình cảm của em gái dành cho mình và từ đó thấy bản thân mình thấy xấu.
c. Điều bất ngờ chính là từ bức tranh của người em gái, về tình cảm của người em dành cho anh, và sự xấu hổ của người anh lúc này.
Tại sao người ta lại nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
A. Vì thực vật cung cấp oxi cho hoạt động hô hấp
B. Vì thực vật có tác dụng điều hòa khí hậu
C. Vì thực vật giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
D. Vì thực vật tạo ra nguồn thức ăn cung cấp cho con người và động vật
Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì qua bài thơ? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Mỗi chặng đường của cuộc sống có những điều thú vị riêng.
B. Ai cũng sẽ khôn lớn, trưởng thành theo thời gian.
C. Cuộc sống có vô vàn điều bất ngờ ở phía trước.
: Hai câu: “ Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Bằng cách thay thế từ ngữ.
b. Bằng cách lặp từ ngữ.
c. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
Mn làm giúp mik nha mn
Câu 5 (trang 75, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Kết thúc bài thơ có điều gì bất ngờ?
Kết thúc bài thơ là một câu cảm thán mang ngữ khí bất ngờ, đặc biệt: “Ô, hóa ra toàn những đá trọc đầu…”, thể hiện thái độ bất ngờ về sự xuất hiện của những người lính đảo. Họ được ví như những hòn đá, chịu nắng chịu mưa để bảo vệ cho an nguy tổ quốc.
Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý đó là gì ?:
“Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “ Ba chắt nước dùm con”, phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !”
( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Câu có chứa hàm ý: “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ”
Hàm ý: Ba chắt nước giùm con.
. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
Hàm ý của câu nói: “Có lẽ hôm nay đã là mùng hai, mùng ba tây rồi mình nhỉ” là:
A. Hỏi về thời gian
B. Nhắc khéo chồng về việc đi nhận tiền
Đáp án B
Nhắc khéo chồng về việc đi nhận tiền