Câu có chứa hàm ý: “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ”
Hàm ý: Ba chắt nước giùm con.
Câu có chứa hàm ý: “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ”
Hàm ý: Ba chắt nước giùm con.
Hàm ý của câu in đậm dưới dây là gì? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu vẫn ngồi im […]
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.
A. Thông báo về việc cơm đang sôi
B. Thông báo về việc cơm sôi và sẽ nhão
C. Muốn nhờ người chắt giúp nước cơm
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.
A. Thông báo về việc cơm đang sôi
B. Thông báo về việc cơm sôi và sẽ nhão
C. Muốn nhờ người chắt giúp nước cơm
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
đoạn trích
cơm sôi rồi,chắt nước giùm cái . nó cũng lại nói trổng
tôi lên tiếng mở đường cho nó
cháu phải gọi ba chắt nước giùm con,phải nói như vậy
nó như ko để ý đến câu nói của tôi nó lại kêu lên
cơm sôi rồi nhão bây giờ
a bé thu vi phạm phương châm hội thoại nào
b vì sao bé thu lại vi phạm phương châm hội thoại đó
Cho đoạn văn sau :
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên ............................ cháu nói một tiếng ba không được sao ?
( Trích " Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng )
1. Đoạn văn trên thuộc tình huống nào của câu chuyện ? Qua tình huống đó , em hiểu gì về tính cách , tình cảm của nhân vật bé Thu ?
2. Nêu hàm ý của câu : " Cơm sôi rồi nhão bây giờ ! " và cho biết vì sao bé Thu chọn cách nói đó ?
3. Qua câu chuyện cảm động trong " Chiếc lược ngà " , ta thấy được những mất mát , đau thương mà chiến tranh gây ra và càng trân trọng hơn giá trị của cuộc sống hòa bình . Bằng sự hiểu biết của mình , hãy viết một đoạn văn nghị luận 7 - 10 câu trình bày suy nghĩ về nỗi đau chiến tranh .
HELP ME !!!!!!!
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
… Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?
2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.
3. Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
” Đó là tiếng ” ba” mà nó cố nén trong bao nhiêu năm nay. Tiếng ” ba” như vỡ tung ra từ đá lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và giang hai tay ôm lấy cổ ba nó”
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
a) Đọan văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
b) Đoạn văn đã sử dụng phương tiện liên kết gì?
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
… Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?
.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)