Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 4 2018 lúc 20:18

Bài 1) Q=472500J V=1,5l=>m=1,5kg c=4200J/kg. K t2=100 độ

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của Nước ta

Q=mc (t2-t1)=472500=>t1=25 độ

Bài 2 ) m=2kg t1=40 độ Q=1343200J t2=?độ c=460 J/kg. K

Ta có Q=mc. (t2-t1)=1343200=>t2=1500 độ

Bình luận (0)
Tạ Quang Long
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
13 tháng 4 2021 lúc 8:38

a. Đề bài thiếu nhiệt độ của sắt.

b. Nhiệt lượng cân bằng không thể nào bằng 30oC vì nhiệt độ ban đầu của bình và nước đã là 30oC rồi.

Hoặc câu này ý hỏi gì khác?

Em xem lại đề bài nhé.

Bình luận (0)
Mây Mây
Xem chi tiết
trương khoa
10 tháng 9 2021 lúc 13:54

<bạn tự tóm tắt nha!>

Nhiệt lượng cần thiết mà thỏi sắt thu vào là:

\(Q_{thu}=mc\left(t_s-t_đ\right)=2\cdot460\cdot\left(150-25\right)=115000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2018 lúc 16:40

Nhiệt lượng do sắt toả ra : Q = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào : Q 2  =  m 2 c 2 t - t 2

Vì  Q 1  =  Q 2  nên :  m 1 c 1 t 1 - t  =  m 2 c 2 t - t 2

t 1  ≈ 1 346 ° C

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 5 2021 lúc 21:41

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\cdot c_{Fe}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow1\cdot460\cdot\left(140-t\right)=4,5\cdot4200\cdot\left(t-24\right)\)

\(\Rightarrow t\approx26,76^oC\)

 

Bình luận (0)
Thiên Thiên
Xem chi tiết
Error
2 tháng 5 2023 lúc 23:45

Câu 6

Tóm tắt

\(m=150g=0,15kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-20=80^0C\\ c=460J/kg.K\)

________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng quả cầu sắt toả ra là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,15.460.80=5520\left(J\right)\)

⇒Chon A

P/s: thế này đã rõ chưa bạn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2017 lúc 16:53

Đáp án: A

Phương trình cân bằng nhiệt:

 (mnlk.cnlk + mn.cn).(t – t1) = ms.cs.(t2 – t)

Thay số:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 7:39

Khối lượng của thùng sắt m1=1,5kgm,

nhiệt dung riêng của thùng sắt là  c 1 = 460 J / k g . K

Khối lượng của nước trong thùng sắt m2=5kg,

nhiệt dung riêng của nước c 2 = 4200 J / k g . K

Ta có:

Nhiệt độ ban đầu của thùng sắt và nước là t1=150C

Nhiệt độ cần đạt tới của nước và thùng sắt lúc sau t2=1000C

Nhiệt lượng để cho thùng sắt có nhiệt độ tăng từ t 1 ⇒ t 2

là:  Q 1 = m 1 c 1 t 2 − t 1

Nhiệt lượng để nước có nhiệt độ tăng từ  t 1 ⇒ t 2

là:  Q 2 = m 2 c 2 t 2 − t 1

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước đó từ  15 0 C   đ ế n   100 0 C  là:

Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = 1 , 5.460 + 5.4200 100 − 15 = 1843650 J

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trương Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 18:33

Ta có: \(c_1=460J.kg\)/K

\(c_2=4200J.kg\)/K

Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng sắt thu vào:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\left(t-t_2\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

Cân bằng nhiệt ta đc: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t=39,78^oC\)

Bình luận (0)