Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2017 lúc 4:18

Ta thấy hiện tượng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm (cốc nước đá) có những giọt nước đọng lại, còn cốc đối chứng không có hiện tượng này.

Bình luận (0)
Nguyễn Bạch Dương
Xem chi tiết
Trúc Giang
19 tháng 7 2021 lúc 10:30

- Hiện tượng: Xuất hiện những hạt nước nhỏ bám trên thành cốc

- Giải thích: Trong không khí có chứa hơi nước. Mà do không khí bao quanh thành cốc bị lạnh => hơi nước ngưng tụ lại => Xuất hiện những hạt nước nhỏ bám trên thành cốc

Bình luận (1)
Oanh Duong
22 tháng 7 2021 lúc 10:47

xuất hiện nhưng hơi nước tạo thành những hạt nước nhỏ bám bên ngoài cốc do hơi lạnh bên trọng đang dần dần hết

Bình luận (0)
[==]=======>
28 tháng 10 2022 lúc 10:33

bt67ftyfffgyihuhutgr6fe

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2018 lúc 9:42

Đáp án D

Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 3:16

Đáp án D

Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 15:37

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:

+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.

+ Cốc B được chiếu ánh sáng.

- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?

+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.

+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.

+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.

Bình luận (0)
Phan Thế Phong
Xem chi tiết
Princess Of Love
5 tháng 4 2018 lúc 21:30

4. Các giọt nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm là do quá trình ngưng tụ tào thành.

Nếu đúng thì tick guips mik nha!

Bình luận (1)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
16 tháng 6 2019 lúc 6:49

- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.

- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.

Bình luận (0)
Phan Hoàng Hạ Nguyên
18 tháng 12 2021 lúc 10:06

1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước

2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phụng Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2016 lúc 10:34
Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

Bình luận (0)